+Aa-
    Zalo

    103

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS460: "103" của tác giả Phạm Hồng Thuyết (Tp. Quy Nhơn, Bình Định).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS460: "103" của tác g?ả Phạm Hồng Thuyết (Tp. Quy Nhơn, Bình Định).

    “103”

    Là một nhà khoa học và vì là một nhà khoa học nên cố GS. TS Võ Hồng Anh (con gá? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp) chỉ t?n vào những gì đã được chứng m?nh bở? khoa học. Tuy nh?ên kh? mà l?ệu pháp chữa bệnh bằng khí công dưỡng s?nh chưa được khoa học công nhận thì cố g?áo sư lạ? chính là ngườ? đến vớ? nó vừa để chữa bệnh hen cho mình, vừa để tham g?a ngh?ên cứu l?ệu pháp trị bệnh này cùng nh?ều vị g?áo sư, t?ến sĩ khác. Vào cuố? năm 1993, đầu năm 1994, cố g?áo sư đã theo đoàn khí công của Trung tâm ngh?ên cứu Khí công V?ệt Nam (nay là Trung tâm Dưỡng s?nh tổng hợp cổ truyền V?ệt Nam) lên Đà Lạt chữa bệnh cho các bệnh nhân. Ít lâu sau là vào mùa thu năm 1994, nhờ cố g?áo sư mà trung tâm được phép vào báo cáo vớ? Đạ? tướng chương trình ngh?ên cứu và ứng dụng về phương pháp tập luyện khí công dưỡng s?nh.

    Vào năm 1996, cố g?áo sư đã mờ? một huấn luyện v?ên nữ của khoa Khí công, ngườ? mà trước đây đã từng g?ảng dạy tận tình cho mình chữa bệnh qua l?ệu pháp khí công về hướng dẫn tập khí công cho Đạ? tướng. Kh? đó, Đạ? tướng cũng đang bị bệnh đau đạ? tràng cùng chứng đau lưng, đau khớp. Đạ? tướng t?ếp thu khí công rất nhanh, ngay từ phút thứ ha? là Đạ? tướng đã có thể đắc khí và đ? Dịch cân k?nh. Đặc b?ệt Đạ? tướng có thể ngồ? th?ền hàng g?ờ l?ền. Chính huấn luận v?ên cũng đã công nhận đ?ều này. Bở? vì kh? ngồ? th?ền từ 2-3 g?ờ đồng hồ thì cơ thể không chịu được áp lực của năng lượng tớ? quá nh?ều. Nhưng Đạ? tướng thì có thể ngồ? đến 4-5 g?ờ đồng hồ mà vẫn có thể chịu được những luồng năng lượng đó.

    Trong thờ? g?an g?ảng dạy cho mình, Đạ? tướng rất quý mến và xem cô huấn luận v?ên dạy mình như ngườ? trong nhà kh? mờ? cô cùng ăn cơm, cùng chụp ảnh. Có một lần cô được Đạ? tướng hỏ?:”Sau kh? cháu học chữa khỏ? bệnh bằng khí công xong, thì cháu học được cá? gì”. Một chút lúng túng trước câu hỏ? quá ư g?ản dị mà đầy hàm ý của Đạ? tướng, cô đã trả lờ? rằng:”Sau kh? cháu khỏ? bệnh, cháu đã học được cách sửa lạ? cá? tâm của mình”. Câu trả lờ? rất đúng ý n?ệm và Đạ? tướng đã “vỗ đù?” một cách hà? lòng. Kể từ đó, cô đã lấy lờ? câu hỏ? của Đạ? tướng làm k?m chỉ nam cho công v?ệc nguyện suốt đờ? hành đạo của mình.

    Đạ? tướng đánh đàn bằng khí bên cạnh huấn v?ên dạy khí công 

    (Bức ảnh do con gá? Đạ? tướng chụp năm 2007)

    Đạ? tướng đã rất sáng tạo kh? áp dụng khí công để đánh đàn p?ano. Đ?ều mà từ trước đến nay, mọ? ngườ? chỉ b?ết Đạ? tướng là một tay p?ano đ?êu luyện. đó là một buổ? sau kh? tập khí công xong, Đạ? tướng quay sang nó? vớ? cô huấn luận v?ên của mình:”Cháu là thầy nhưng chưa chắc cháu b?ết đánh đàn bằng khí, bác sẽ đánh cho cháu nghe”. Cô ngạc nh?ên trả lờ?:”Vậy bác đánh theo nguyên tắc nào mà bác nhắm mắt và chơ? được trên phím đàn”. Bác nó? rằng:”Các cháu làm trên trường mù Nguyễn Đình Ch?ểu, thế thì tạ? sao ngườ? ta mù mà ngườ? ta vẫn v?ết được, thì bác nhận khí vào huyệt ấn đường, đưa xuống tay rồ? bác đánh”. Kh? ấy cô vô cùng ngạc nh?ên và xúc động đứng lắng nghe bác đánh đàn.

    Có thể nó? rằng l?ệu pháp khí công dưỡng s?nh (ngồ? th?ền) cùng vớ? những thó? quen s?nh hoạt đều đặn và tập luyện các môn thể thao (bơ? lộ?, chạy bộ,..) cùng vớ? t?nh thần sống lạc quan, tự tạ? đã g?úp Đạ? tướng sống đến ngày đất nước trọn n?ềm vu? và cho đến những ngày đầu thâng 10, là đã qua hơn một thế kỷ.

    (Một lần ngồ? mua khoa? lang của một anh ngườ? gốc Hà Nộ? bán trước cổng trường Đạ? học Quy  Nhơn và được nghe anh kể chuyện hồ? nhỏ anh thường đ? học ngang qua nhà Đạ? tướng, ngô? nhà vớ? nh?ều cây to và có lính canh ngoà? cổng. Qua lờ? kể của anh, tô? dường như đến gần hơn vớ? tâm nguyện từ thờ? còn học s?nh. Đó là được ra Hà Nộ? v?ếng lăng Bác và được gặp, được trò chuyện trực t?ếp vớ? bác G?áp, ngườ? tô? chỉ mớ? được b?ết qua sách vở, báo, đà?. Nhưng một nửa tâm nguyện đã không thể thực h?ện được…!)


    Tác g?ả: Phạm Hồng Thuyết 

    (Tp. Quy Nhơn, Bình Định)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/103-a9663.html
    Bài thơ 103 câu

    Bài thơ 103 câu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS329: "Bài thơ 103 câu" của tác giả Hà Trọng Đạm (Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bài thơ 103 câu

    Bài thơ 103 câu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS329: "Bài thơ 103 câu" của tác giả Hà Trọng Đạm (Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương).

    Viếng 103 mùa xuân

    Viếng 103 mùa xuân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS240: "Viếng 103 mùa xuân" của tác giả Nguyễn Hữu Nhân (Báo Văn Nghệ Đồng Tháp).

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS215: "Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Chu Thanh Hải (Trung Nghĩa, Tp. Hưng Yên).