+Aa-
    Zalo

    432 loại phí "đè" doanh nghiệp, người dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Với 432 khoản phí và lệ phí hiện hành, gánh nặng phí đang 'đè' nặng lên người dân, doanh nghiệp và cả môi trường đầu tư.

    Vớ? 432 khoản phí và lệ phí h?ện hành, gánh nặng phí đang "đè" nặng lên ngườ? dân, doanh ngh?ệp và cả mô? trường đầu tư.

    Ngủ đêm cũng tính phí

    Ngày 30/8/2013, UBND tỉnh Quảng N?nh ra quyết định đ?ều chỉnh tăng mức thu phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Hạ Long và vịnh Bá? Tử Long. Đặc b?ệt, mức phí lần này (được áp dụng từ 1/1/2014) ch?a thành ha? phần r?êng b?ệt, bao gồm phí tham quan và phí ngủ đêm trên vịnh. Cụ thể, phí ngủ đêm trên vịnh Hạ Long là 200.000 đồng/khách/đêm; ngủ 2 đêm sẽ có phí 350.000 đồng/khách; 3 đêm là 400.000 đồng/khách. Phí ngủ đêm trên vịnh Bá? Tử Long là 150.000 đồng/khách/đêm, 2 đêm 300.000 đồng/khách và 3 đêm g?á 350.000 đồng/khách. Đ?ều này đồng nghĩa vớ? v?ệc du khách tham quan kết hợp ngủ đêm trên tàu, ngoà? ch? phí thuê phòng còn phả? trả thêm phí ngủ đêm trên vịnh. 

    Ngay sau kh? có quyết định của UBND tỉnh Quảng N?nh, các hãng tàu lập tức thông báo phụ thu các hợp đồng đã ký kết trước đây vớ? hãng lữ hành. Theo đó, chương trình 2 ngày 1 đêm buộc phả? phụ thu thêm 320.000 đồng/khách; chương trình 3 ngày 2 đêm phụ thu thêm 400.000 đồng/khách.

    Nh?ều hãng lữ hành bất ngờ trước v?ệc “bán b?a kèm theo mồ?” - tăng phí tham quan kèm theo phí ngủ đêm, bở? các hợp đồng đón khách quốc tế đã ký kết trước cả năm vớ? đố? tác nước ngoà?. Ông Phạm Xuân Du, g?ám đốc một công ty du lịch ở TP.HCM chuyên đón khách Đức, phàn nàn “rất khó để thuyết phục đố? tác đ?ều chỉnh phụ thu”. Theo ông Du, chỉ trong vòng ha? năm mà tăng phí đến ha? lần và thêm phí ngủ đêm là đ?ều rất vô lý, có thể kh?ến du khách không muốn t?ếp tục hành trình đến vịnh Hạ Long.

     G?ao thông là một trong các lĩnh vực có nh?ều loạ? phí chồng phí nhất - Ảnh: D?ệp Đức M?nh

    Nông dân gánh 93 loạ? phí

    Trao đổ? vớ? PV, TS Ngô Trí Long, Phó v?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu thị trường và g?á cả (Bộ Tà? chính), cho b?ết h?ện nay có đến 432 khoản phí và lệ phí đang được tr?ển kha? thu trên cả nước. Cụ thể, có 357 khoản phí và 75 khoản lệ phí; trong số này có 393 khoản thuộc thẩm quyền quyết định của trung ương, còn lạ? phân cấp cho địa phương.

    Theo TS Long, VN nằm trong số những nước có mức thu thuế và phí rất cao so vớ? khu vực. Trung bình trong 5 năm qua, tỷ lệ thu thuế, phí tính trên GDP (không kể dầu thô) của VN là hơn 20\%, trong kh? Trung Quốc là 17,3\%, Thá? Lan chừng 15,5\%, Ph?l?pp?nes 13\%, Indones?a 12,1\%...  “V?ệc thu phí và lệ phí đang bị lạm dụng, d?ễn ra ở mọ? lĩnh vực trong đờ? sống của ngườ? dân, từ các loạ? phí dịch vụ chung cư cho tớ? phí chồng phí trong g?ao thông, y tế, g?áo dục. Đáng nó? là tình trạng “phép vua thua lệ làng” rất phổ b?ến trong thu phí. Như ở khu công ngh?ệp Mỹ Tho và cụm công ngh?ệp Trung An (T?ền G?ang), công ty quản lý tự quy định mức phí bến bã? để thu t?ền các phương t?ện vận tả? trung chuyển hàng hóa hoặc đậu lạ? qua đêm ở khu vực này”, TS Long nó?.

    Dẫn báo cáo của Bộ NN-PTNT, TS Long cho b?ết h?ện nông dân phả? gánh đến 131 khoản đóng góp, trong đó có 93 loạ? phí, lệ phí theo quy định của nhà nước và 38 khoản đóng góp xã hộ? khác. Ngoà? các khoản phí, lệ phí theo quy định, một hộ nông dân bình quân mỗ? năm phả? đóng từ 250.000 - 800.000 đồng cho các khoản. Nh?ều khoản chính quyền địa phương kêu gọ? đóng góp tự nguyện nhưng thật ra là không đóng không được.

    Ông Phạm M?nh Đức, chuyên g?a k?nh tế của Ngân hàng Thế g?ớ? tạ? VN, nhận xét về ch? phí hậu cần (được đo lường qua ha? chỉ số là thờ? g?an và t?ền bạc) thì VN là một trong số những nước tốn kém nhất. Ch? phí xuất khẩu một conta?ner ở VN là 580 USD, còn nhập khẩu mất 670 USD. Trong kh? ở Malays?a, S?ngapore ch? phí xuất khẩu khoảng 450 USD và nhập khẩu mất 435 USD/conta?ner. Chưa kể các khoản ch? phí vô hình là thờ? g?an. Để hoàn tất thủ tục xuất khẩu/nhập khẩu ở VN mất trung bình 21 ngày, trong kh? Thá? Lan là 13 ngày, Ph?l?pp?nes là 14 ngày, còn S?ngapore chỉ 4 ngày… Những con số "b?ết nó?" này gây ảnh hưởng không tốt về mô? trường đầu tư của VN vớ? nhà đầu tư nước ngoà?.

    Cần t?ền nghĩ ngay đến...  phí

    TS Hoàng Thọ Xuân, V?ện Ngh?ên cứu thương mạ?, cho rằng nh?ều cơ quan quản lý h?ện nay th?ếu hoặc muốn tăng ngân sách, muốn k?ếm t?ền là nghĩ ngay đến phí. Tuy nh?ên, thu phí thì nh?ều nhưng chất lượng dịch vụ lạ? không tương xứng. Đơn cử, một ban quản lý chợ cũng có thể "đẻ" ra tớ? 7 - 8 loạ? phí để thu, như phí vệ s?nh, phí an n?nh trật tự, phí trông g?ữ xe… “Xu thế chung của các nước là g?ảm thu phí, tăng chất lượng dịch vụ, còn VN thì ngược lạ?. Trong bố? cảnh k?nh doanh, làm ăn khó khăn h?ện nay mà đụng cá? gì cũng trúng phí, lệ phí thì nguồn lực của ngườ? chịu phí bị tác động k?nh khủng. Ở khía cạnh rộng lớn hơn, lạm thu phí kh?ến mô? trường k?nh doanh trở nên phức tạp, rố? rắm và khắc ngh?ệt; doanh ngh?ệp thường xuyên bị thuế, phí, lệ phí… bao vây. Ở các nước, ngườ? ta làm gọn các loạ? thuế, phí nhưng ở ta thì chẻ nhỏ ra. Như vậy là không m?nh bạch”, TS Xuân nó?. 

    Để hạn chế tình trạng lạm thu, TS Xuân đề xuất các bộ, ngành và địa phương cần đồng loạt rà soát lạ? các loạ? phí, lệ phí dướ? sự chủ trì của Bộ Tà? chính. Từ đó, xem xét khoản phí nào t?ếp tục thu, khoản phí nào bất hợp lý thì bỏ. Còn theo TS Ngô Trí Long, đến lúc phả? “nâng cấp” pháp lệnh thành một bộ luật về phí, lệ phí để phù hợp yêu cầu cuộc sống. “Nhóm chuyên g?a, trong đó có tô?, đang tr?ển kha? đề tà? ngh?ên cứu về phí, lệ phí để tìm ra những khoản thu bất hợp lý đề xuất Bộ Tà? chính bỏ đ? hoặc những khoản thu nào phù hợp thì g?ữ lạ?. Chính phủ cũng đã chỉ đạo các địa phương bã? bỏ 340 loạ? phí, lệ phí nhưng cho đến nay, các địa phương vẫn chưa báo cáo đầy đủ đã bã? bỏ được những loạ? phí nào”, TS Long cho b?ết.

    Sáng k?ến “tận thu”

    Theo ông Phạm Xuân Du, trên thế g?ớ? không có đ?ểm tham quan nào thu phí ngủ đêm trên sông, b?ển như ở Quảng N?nh. “Ở Đức hay Myanmar đều có du thuyền đưa khách tham quan trên sông, b?ển và ngủ lạ? đêm ở trên tàu, nhưng không hề có loạ? phí ngủ đêm. Ngay ở nước ta cũng có loạ? hình tàu đưa khách tham quan trên sông Mê Kông rồ? ngủ đêm trên tàu nhưng nào có phí ngủ đêm đâu. Chỉ Quảng N?nh mớ? có “sáng k?ến” tận thu như vậy”, ông Du nó?.

    Theo Thanhn?en

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/432-loai-phi-de-doanh-nghiep-nguoi-dan-a4727.html
    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Nhiều ý kiến cho rằng, tội phạm trong lĩnh vực thuế hiện nay không chỉ có các phần tử xấu lợi dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh nghiệp "ma" hoạt động bất chính, chiếm đoạt tiền của Nhà nước mà nhiều đối tượng còn nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, rút tiền của Nhà nước tránh bị phát hiện.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Nhiều ý kiến cho rằng, tội phạm trong lĩnh vực thuế hiện nay không chỉ có các phần tử xấu lợi dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh nghiệp "ma" hoạt động bất chính, chiếm đoạt tiền của Nhà nước mà nhiều đối tượng còn nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, rút tiền của Nhà nước tránh bị phát hiện.