+Aa-
    Zalo

    Bão cúm A/H7N9 tiến vào Việt Nam qua đường nhập lậu gia cầm

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trước tình hình dịch cúm A/H7N9 tại Trung Quốc đang bùng phát mạnh và tiến sát biên giới Việt Nam, mới đây, Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về phòng chống dịch đã họp khẩn bàn biện pháp phòng chống.

    (ĐSPL) - Trước tình hình dịch cúm A/H7N9 tạ? Trung Quốc đang bùng phát mạnh và t?ến sát b?ên g?ớ? V?ệt Nam, mớ? đây, Ban chỉ đạo l?ên ngành Trung ương về phòng chống dịch đã họp khẩn bàn b?ện pháp phòng chống.

    Theo nhận định của Ban chỉ đạo, nguy cơ dịch xâm nhập vào nước ta là rất lớn. Tuy nh?ên, trên thực tế, theo khảo sát của PV báo Đờ? sống và pháp luật, h?ện nay, những loạ? g?a cầm chưa k?ểm dịch được bán tràn lan. Thậm chí, hàng ngày, gà Trung Quốc vẫn ồ ạt tràn vào V?ệt Nam qua b?ên g?ớ? theo đường t?ểu ngạch.

    T?ểu thương buôn bán g?a cầm không mấy chú ý đến thông t?n cúm A/H7N9 có nguy cơ xâm lấn sang nước ta.

    Phớt lờ "đạ? dịch"

    Ch?ều 15/1, PV báo Đờ? sống và pháp luật có mặt ở chợ Mễ Trì Hạ (Từ L?êm, Hà Nộ?). Thờ? đ?ểm g?áp Tết Nguyên đán, lượng g?a cầm đổ về khu chợ này ngày một nh?ều. Kh? t?ếp cận vớ? những t?ểu thương buôn bán g?a cầm ở đây, chúng tô? vô cùng ngạc nh?ên kh? họ không hề b?ết về v?ệc "đạ? dịch" cúm A/H7N9 đang t?ến vào b?ên g?ớ? nước ta.

    Một nữ t?ểu thương tên T. (35 tuổ?) cho b?ết: "Từ sáng sớm chúng tô? đã phả? đ? nhập hàng rồ? bán đến đêm mớ? về, thờ? g?an đâu mà đọc báo, xem t? v? để tìm h?ểu thông t?n. Hơn nữa, chúng tô? lấy hàng ở mấy quận ngoạ? thành Hà Nộ? chứ có nhập hàng từ b?ên g?ớ? đâu mà lo lây lan dịch cúm". Kh? chúng tô? hỏ? đạ? lý mà chị T. thường đến lấy hàng nhập từ đâu về, chị lắc đầu không b?ết. Tuy nh?ên, vớ? g?á từ 50 - 60.000 đồng/kg mà chị T. vẫn cứ khăng khăng gà của chị là gà V?ệt Nam, chúng tô? thấy hết sức khó h?ểu.

    Tạ? chợ đầu mố? Phùng Khoang (Thanh Xuân, Hà Nộ?), những k? ốt bày bán g?a cầm mọc lên san sát. Ở đây, có đủ các loạ? gà và g?á để ngườ? t?êu dùng lựa chọn. Từ gà công ngh?ệp, gà da? Hàn Quốc, gà ta và không ít t?ểu thương thừa nhận có cả gà Trung Quốc. "Tô? cũng có nghe ở Trung Quốc có ngườ? chết vì dịch cúm A/H7N9. Tuy nh?ên, lô gà này tô? nhập cả tuần rồ?, thờ? đ?ểm chưa có dịch, chưa có ngườ? chết. Hơn nữa, mua gà về, nấu kỹ một chút thì v?rut nào chẳng chết", một t?ểu thương nó? vớ? chúng tô? bằng thá? độ rất vô trách nh?ệm.

    Ông Lê Đức Thọ, Ch? Cục trưởng Ch? cục An toàn Vệ s?nh thực phẩm Hà Nộ? cho b?ết: "Cứ đến thờ? đ?ểm cuố? năm, các cơ quan chức năng lạ? thành lập đoàn k?ểm tra l?ên ngành để t?ến hành rà soát vệ s?nh an toàn thực phẩm trên địa bàn Hà Nộ?. Năm nay, Ch? cục ATVsTP Hà Nộ? đã cử 6 cán bộ theo đoàn k?ểm tra l?ên ngành, quyết tâm ngăn chặn những nguồn thực phẩm vệ s?nh kém chất lượng đổ về Thủ đô".

    Cũng bàn về vấn đề này, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng - bộ Y tế cho b?ết, dịch cúm A/H7N9 tạ? Trung Quốc h?ện đang bùng phát mạnh và có xu hướng lan rộng xuống các tỉnh phía Nam, g?áp b?ên g?ớ? V?ệt Nam. Chỉ tính r?êng trong tuần đầu năm 2014, tạ? nước này có thêm 14 ngườ? mắc mớ? được gh? nhận, số tử vong đã tăng lên 51 trường hợp. Đáng chú ý, dịch không chỉ xảy ra ở nộ? địa Trung Quốc mà đã xuất h?ện thêm những ca bệnh ở Hồng Kông, Đà? Loan (Trung Quốc) và bệnh nhân đều bị lây nh?ễm do đ? từ các ổ dịch tạ? Trung Quốc lục địa về. V?ệt Nam h?ện chưa có ca bệnh song v?ệc g?ao lưu đ? lạ?, buôn bán g?ữa V?ệt Nam và Trung Quốc rất lớn nên nguy cơ dịch xâm nhập có thể xảy đến bất cứ lúc nào.

    Đồng quan đ?ểm, ông Đào Xuân Thanh, Phó Cục trưởng Cục Thú y (bộ NN&PTNT) nhấn mạnh, đ?ều lo ngạ? nhất h?ện nay là v?ệc buôn bán, vận chuyển g?a cầm g?ữa V?ệt Nam và Trung Quốc chưa được k?ểm soát tốt. Đặc b?ệt là tình trạng g?a cầm nhập lậu có xu hướng tăng lên trong dịp Tết G?áp Ngọ.

    Cúm H7N9 b?ến đổ? rất khó lường

    TS. Nguyễn Văn Bình, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, ngườ? đã từng theo dõ? và nắm chắc d?ễn b?ến của các trường hợp mắc cúm A cho hay, v?rus cúm này vốn chỉ gây bệnh trên g?a cầm nhưng nay lạ? gây bệnh ở ngườ? dẫn đến tử vong. Nguồn lây, phương thức lây truyền, cách thức đ?ều trị, cũng như b?ện pháp dự phòng… h?ện vẫn còn là những thách thức lớn đố? vớ? các nhà khoa học. Đáng ngạ? là v?rus có thể b?ến đổ?, kết hợp vớ? các chủng khác thành chủng mớ? vớ? độc lực cao. Tr?ệu chứng của ngườ? mắc cúm H7N9 là sốt, ho, đau ngực và t?ến tr?ển rất nhanh.

    Được b?ết, h?ện nay v?rus cúm H5N1 đã xuất h?ện trở lạ? tạ? một số tỉnh thành và có nguy cơ bùng phát thành dịch trên cả nước. Trước thực trạng trên, nh?ều ngườ? lo lắng, v?rus này có thể b?ến chứng thành H7N9. Tuy nh?ên, TS. Bình khẳng định: "Ha? loạ? cúm này có chung thành phần là H và N nên có thể g?ao thoa vớ? nhau trở thành chủng mớ?, nguy h?ểm hơn chứ bản thân chủng cụ thể này không thể b?ến chứng sang chủng cụ thể khác. Chủng của cúm A/H7N9 có b?ến dị, dễ kết hợp vớ? các chủng v?rus khác để thành chủng mớ?".

    Nhận định rõ hơn về nguy cơ bùng phát dịch cúm H7N9 ở V?ệt Nam, vị chuyên g?a này cũng cho rằng, nước ta có đường b?ên g?ớ? dà? vớ? Trung Quốc nên v?ệc lây lan rất có thể xảy ra. Đặc b?ệt, những b?ến đổ? của v?rus rất khó lường nên cần th?ết phả? tổ chức hệ thống phòng chống dịch và l?ên tục tổ chức các g?ả? pháp tr?ển kha?. Các tỉnh cần có kế hoạch cụ thể, hướng dẫn tớ? từng cơ sở, từng trạm y tế để thực h?ện đúng các b?ện pháp g?ám sát, xử lý và phác đồ đ?ều trị để phát h?ện sớm và đ?ều trị kịp thờ? bệnh nhân ngh? ngờ mắc cúm... 

    Dịp Tết Nguyên đán sắp đến, nhu cầu buôn bán và sử dụng g?a cầm tăng đột b?ến. Đưa ra lờ? khuyến cáo tớ? ngườ? dân, TS.Bình nhấn mạnh: "Ngườ? t?êu dùng nên mua g?a cầm có nguồn gốc rõ ràng, không t?ếp xúc vớ? g?a cầm ốm, đặc b?ệt không nên sử dụng các sản phẩm làm từ g?a cầm ốm để làm thức ăn.

    Trong trường hợp cần th?ết, nếu buộc phả? t?ếp xúc vớ? g?a cầm đang mắc bệnh thì cần phả? có những bảo hộ cá nhân như khẩu trang, găng tay. Kh? g?a cầm ốm phả? báo ngay vớ? cơ quan thú y để có những xử lý kịp thờ?. Kh? có các tr?ệu chứng như sốt ho, tức ngực cần phả? đến ngay các cơ sở y tế để được k?ểm tra. Hạn chế t?ếp xúc gần vớ? ngườ? có b?ểu h?ện mắc bệnh nh?ễm trùng đường hô hấp cấp, tránh đưa tay lên mũ? và m?ệng”.

    Cũng theo TS. Bình, trong đợt dịch cúm H7N9 bùng phát mạnh tạ? Trung Quốc vào hồ? tháng 4/2013, số bệnh nhân từ 60 tuổ? trở lên ch?ếm tỷ lệ cao. Chính vì thế, cần chú ý cảnh g?ác đố? vớ? những trường hợp cúm nặng ở ngườ? cao tuổ?.

    Theo tổ chức y tế thế g?ớ? WHO, h?ện nay, vẫn còn nh?ều mơ hồ trong khuyến cáo nhận d?ện tr?ệu chứng nh?ễm cúm A/H7N9 ở ngườ?. Tuy nh?ên, gh? nhận ở các bệnh nhân nh?ễm bệnh tạ? Trung Quốc đều thấy có tình trạng chung là v?êm phổ? nặng. Bên cạnh đó còn có một số tr?ệu chứng khác như sốt, ho và khó thở. Vì vậy, trong trường hợp phát h?ện ngườ? có các dấu h?ệu nó? trên, g?a đình nên tham khảo hoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, theo dõ? và đ?ều trị sớm.

    Phạm Hạnh - Vương Chân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-cum-ah7n9-tien-vao-viet-nam-qua-duong-nhap-lau-gia-cam-a18386.html
    Ngành y tế Khánh Hoà tăng cường phòng chống dịch sốt xuất huyết

    Ngành y tế Khánh Hoà tăng cường phòng chống dịch sốt xuất huyết

    (ĐS&PL) - Trước diễn biến phức tạp của dịch sốt xuất huyết đang diễn ra tại tỉnh Khánh Hoà, Sở Y tế tỉnh đã tổ chức hội nghị giao ban hệ y tế dự phòng quý III/2013, tại hội nghị các đại biểu đã tập trung thảo luận bàn biện pháp phòng, chống dịch bệnh này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngành y tế Khánh Hoà tăng cường phòng chống dịch sốt xuất huyết

    Ngành y tế Khánh Hoà tăng cường phòng chống dịch sốt xuất huyết

    (ĐS&PL) - Trước diễn biến phức tạp của dịch sốt xuất huyết đang diễn ra tại tỉnh Khánh Hoà, Sở Y tế tỉnh đã tổ chức hội nghị giao ban hệ y tế dự phòng quý III/2013, tại hội nghị các đại biểu đã tập trung thảo luận bàn biện pháp phòng, chống dịch bệnh này.

    Tù mù chất lượng Sản phẩm diệt khuẩn ăn theo dịch cúm

    Tù mù chất lượng Sản phẩm diệt khuẩn ăn theo dịch cúm

    (ĐSPL) - Trên thị trường hiện đang tràn lan các sản phẩm chống dịch cúm gia cầm H1N1, H5N1,H7N1 ... Nó được quảng cáo có công năng đặc biệt nhằm khử vi khuẩn, siêu vi khuẩn trong phòng chống bệnh... Tuy nhiên, theo các chuyên gia, công dụng thật của sản phẩm không giống như những gì đã quảng cáo?!