+Aa-
    Zalo

    Bi hài chuyện mời thầy đi karaoke thi... “bàn tay vàng”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Tại TP Cần Thơ, tôi đã chứng kiến nhiều lần học viên mời thầy đi... nhảy đầm. Mà đi nhảy đầm thì sinh ra nhiều thứ tệ nạn lắm. Đi hát karaoke thì... thi “bàn tay vàng”, ôi chao lắm kiểu lắm”.

    “Tạ? TP Cần Thơ, tô? đã chứng k?ến nh?ều lần học v?ên mờ? thầy đ?... nhảy đầm. Mà đ? nhảy đầm thì s?nh ra nh?ều thứ tệ nạn lắm. Đ? hát karaoke thì... th? “bàn tay vàng”, ô? chao lắm k?ểu lắm”.

    Những câu chuyện b? hà? trong đào tạo tạ? chức được nh?ều đạ? b?ểu đưa ra tạ? hộ? thảo “G?ả? pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm tạ? các trường ĐH, CĐ VN” do V?ện Ngh?ên cứu g?áo dục (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) tổ chức sáng 20/12.

    G?ảng v?ên “rất đò? hỏ?”

    Thạc sĩ Nguyễn Văn Thắng (Trường ĐH Sư phạm Huế) cho b?ết trong báo cáo “Định k?ến xã hộ? và g?ả? pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm tạ? các trường ĐH, CĐ VN” sau năm 1975, kh? đất nước thống nhất bước vào thờ? kỳ xây dựng phát tr?ển, một phần lớn độ? ngũ cán bộ được đào tạo hệ vừa học vừa làm. Vớ? t?nh thần tự g?ác học tập, ham h?ểu b?ết và học để thực h?ện nh?ệm vụ mớ?, nên kết quả học tập của các cán bộ “vừa học vừa làm” này xấp xỉ s?nh v?ên hệ đào tạo chính quy tập trung. Nhưng thờ? g?an gần đây, câu cửa m?ệng “dốt chuyên tu, ngu tạ? chức” lạ? chính là thực tế... đào tạo của hệ vừa học vừa làm.

    “Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bù? Văn Ga tạ? một buổ? tọa đàm nhằm tìm ra g?ả? pháp nâng cao chất lượng đào tạo hình thức vừa học vừa làm ở Đà Nẵng cũng từng phát b?ểu: Tất cả chúng ta a? cũng b?ết tạ? chức không bà? bản như chính quy. Không phả? vì các địa phương từ chố? tuyển dụng tạ? chức mà từ lâu xã hộ? đã b?ết chất lượng hệ đào tạo này rồ?. Không thể trách các nhà tuyển dụng không mặn mà vớ? hệ này được” - ThS Thắng nó?.

    Cạnh tranh không lành mạnh

    Thầy Phạm Duy Quang, trưởng phòng đào tạo không chính quy Trường ĐH Luật TP.HCM, cho b?ết h?ện vẫn có những cơ sở đào tạo hệ vừa học vừa làm “cạnh tranh không lành mạnh”. Vừa rồ?, ngay sau kh? Trường ĐH Luật tuyển 180 học v?ên hệ vừa học vừa làm tạ? Nha Trang thì đã có một đơn vị khác “lô? kéo” học v?ên của trường vớ? những cam kết đạ? loạ? như “các anh chị cứ sang học ở chỗ này, tô? đảm bảo vào được sẽ ra trường được đúng ngày, đúng tháng”.

    Thầy Nguyễn Cao Đạt, phó h?ệu trưởng Trường ĐH Cửu Long, đồng tình vớ? quan đ?ểm này. Ông nó?: “Một g?ám đốc sở từng học tạ? chức ra nhưng tuyên bố không tuyển ngườ? có bằng tạ? chức. Họ không tuyển có cá? lý của họ, cũng tạ? chúng ta đào tạo không đáp ứng được nhu cầu của xã hộ?”.

    Có một thực trạng chung và thường xuyên xảy ra cả ở những g?ảng v?ên đến từ nh?ều trường ĐH lớn ở các tỉnh thành lớn như Hà Nộ?, TP.HCM, Huế... kh? đến dạy tạ? chức ở các tỉnh, thành khác đều “rất đò? hỏ?”. Sự đò? hỏ? đó của g?ảng v?ên đương nh?ên được học v?ên “chuyên tu, tạ? chức” ngay tức khắc đáp ứng. Đổ? lạ?, học v?ên không còn phả? học hành gì nữa, sẽ có luôn cả đề th?, về học đề th? là qua được môn học.

    “Tạ? TP Cần Thơ, tô? đã chứng k?ến nh?ều lần học v?ên mờ? thầy đ?... nhảy đầm. Mà đ? nhảy đầm thì s?nh ra nh?ều thứ tệ nạn lắm. Đ? hát karaoke thì... th? “bàn tay vàng”, ô? chao lắm k?ểu lắm” - thầy Đạt nó?. Không đ? nhậu, không đ? kh?êu vũ, không hát karaoke, một số g?ảng v?ên kh? dạy hệ vừa học vừa làm lạ? g?ở ch?êu trò mờ? s?nh v?ên đ? uống cà phê, bắt s?nh v?ên đ? sửa xe mà “quên đưa t?ền”. Có g?ảng v?ên còn công kha? bảo vớ? đạ? d?ện lớp “góp t?ền để thầy, cô đ? về”.

    Dễ dã? sẽ bể “nồ? cơm”

    G?ả? pháp gì cho những nhức nhố? vốn tồn tạ? bao năm trong hệ đào tạo tạ? chức? TS Nguyễn Hả? Hằng, phó g?ám đốc k?êm trưởng phòng đào tạo Học v?ện Hàng không VN, cho b?ết nguyên nhân của những nhức nhố? đó bắt nguồn từ ha? phía: động cơ của ngườ? học và động cơ của nhà trường. Phía ngườ? học thì không thể k?ểm soát được động cơ, không b?ết học để làm gì. Trong kh? đó “đố? vớ? nh?ều trường, hệ tạ? chức là “nồ? cơm” nên họ phả? dễ dã? và thường bảo nhau rằng: “chỉ làm đến thế thô?” để g?ữ chân ngườ? học. Nh?ều nơ? “muốn nồ? cơm đầy nên để chất lượng dễ dã?”.

    Tuy nh?ên, ông Nguyễn Cao Đạt cho rằng kh? xã hộ? không chấp nhận bằng cấp từ hệ đào tạo vừa học vừa làm, tẩy chay bằng cấp này thì cũng đồng nghĩa vớ? v?ệc các trường sẽ không dễ dàng tuyển s?nh ngành này nữa. Cũng vì thế, nếu cứ mã? “đ? nhậu, đ? nhảy đầm” để học tạ? chức thì đến lúc bằng chỉ quăng vào “sọt rác”. Ông Đạt cho rằng để cả? th?ện chất lượng đào tạo hệ tạ? chức, xóa bỏ những thực trạng “đò? hỏ?” vô lố? của những g?ảng v?ên hệ vừa học vừa làm b?ến chất, đ?ều đầu t?ên phả? bắt nguồn từ cơ sở nhận đào tạo.

    “Chúng tô? mà thấy g?ảng v?ên tạ? chức mờ? s?nh v?ên đ? cà phê là ngừng v?ệc hợp tác vớ? g?ảng v?ên đó ngay. Kết quả học hệ vừa học vừa làm một thờ? g?an dà? là... hình trụ. Tô? mong muốn v?ệc đào tạo tạ? chức phả? theo quan đ?ểm “đầu vào lỏng, đầu ra chặt”, v?ệc đào tạo phả? theo k?ểu hình phễu, a? muốn học cũng được nhưng ra trường thì phả? s?ết” - thầy Đạt nó?.

    Theo Báo Tuổ? Trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-hai-chuyen-moi-thay-di-karaoke-thi-ban-tay-vang-a14553.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nguyên Phó Chủ tịch nước: Sức ì của giáo viên còn lớn

    Nguyên Phó Chủ tịch nước: Sức ì của giáo viên còn lớn

    Hàng năm, các cơ sở giáo dục đều thực hiện việc bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ, nhưng dường như chưa có chuyển biến trong cách dạy, còn nhiều hình thức phiến diện, sức ì giáo viên còn lớn, có thói quen dạy học cũ từ trước và lười đổi mới.