+Aa-
    Zalo

    Cán bộ công chức vẫn đi nước ngoài như... đi chợ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo dự thảo điều hành kinh tế xã hội năm 2014, Chính phủ nhấn mạnh sẽ tiếp tục rà soát và cắt giảm hơn nữa chi tiêu công, trong đó có chi phí công tác nước ngoài của cán bộ.

    (ĐSPL) - Theo dự thảo đ?ều hành k?nh tế xã hộ? năm 2014, Chính phủ nhấn mạnh sẽ t?ếp tục rà soát và cắt g?ảm hơn nữa ch? t?êu công, trong đó có ch? phí công tác nước ngoà? của cán bộ. 

    Ảnh m?nh họa.

    Mỗ? ngày có hơn 8 đoàn đ? công tác nước ngoà?

    Báo cáo trước Chính phủ và các địa phương tạ? Hộ? nghị trực tuyến vớ? các địa phương mớ? đây, Bộ trưởng Ngoạ? g?ao Phạm Bình M?nh cho b?ết, năm 2012 có 3.780 đoàn cán bộ đ? công tác nước ngoà? và năm 2013 dù có g?ảm nhưng vẫn tớ? hơn 3.200 đoàn xuất ngoạ?. Như vậy, ước tính mỗ? ngày có hơn 8 đoàn đ? công tác nước ngoà? bằng ngân sách Nhà nước.

    Theo ông M?nh, một số đoàn đ? không h?ệu quả và bị trùng lặp nộ? dung tham quan. Số đoàn này chủ yếu đ? vớ? tư cách ngh?ên cứu. Nh?ều nước bạn phản hồ?, có vấn đề vừa trả lờ? đoàn này, một thờ? g?an ngắn sau lạ? có đoàn khác sang hỏ? câu tương tự. Đ?ều này gây nên sự lãng phí t?ền của đất nước.

    Nghe báo cáo từ Bộ trưởng Phạm Bình M?nh, Thủ tướng nó?: "Tô? thấy đ? nước ngoà? nh?ều quá, nghe báo cáo thấy có đoàn V?ệt Nam đến ngườ? ta sợ. Rồ? tham quan, g?ao lưu, t?ếp khách, ch? phí vẫn quá lớn. Tô? đề nghị các bộ, ngành địa phương hết sức chú ý". Thủ tướng cũng chỉ đạo bộ Ngoạ? g?ao rà soát lạ? và có đề xuất k?ểm soát số lượng ngườ? đ? nước ngoà?.

    Không chỉ lãng phí từ v?ệc cử cán bộ đ? công tác như trên, nh?ều địa phương cũng nhắc tớ? chuyện "v? hành" trong nước của một số bộ, ngành nhân buổ? đố? thoạ? vớ? Chính phủ. Chủ tịch UBND tỉnh An G?ang Vương Bình Thạnh ch?a sẻ, có ngày tỉnh t?ếp tớ? 70 đoàn công tác. Có đoàn vào tớ? 3 tuần hoặc hơn một tháng. "Ch? phí ăn ở đ? lạ? quá tốn kém, gây lãng phí", ông nó?. Do đó, vị lãnh đạo tỉnh An G?ang đề nghị cần thống nhất v?ệc tổ chức đoàn công tác tránh trùng lặp.

    Nhận định về thực trạng, chuyên g?a k?nh tế Phạm Ch? Lan cho rằng, V?ệt Nam ban hành một bộ luật để thực hành t?ết k?ệm, chống lãng phí nhưng ch? t?êu vẫn còn rất lãng phí. V?ệc cử cán bộ đ? nước ngoà? quá nh?ều gây lãng phí ngân sách.

    Đ? nước ngoà? không phả? để... "du ngoạn"

    Trao đổ? vớ? PV, ông Nguyễn V?ết Chức, nguyên Phó chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa, g?áo dục, thanh n?ên, th?ếu n?ên và nh? đồng Quốc hộ? cho rằng: Đây là câu chuyện không mớ?. Con số trên cho thấy những tổng kết cụ thể về hoạt động đ? công tác của các đoàn cán bộ V?ệt Nam. Đó là một cách nhìn, song theo tô?, đ?ều quan trọng cần nhìn nhận đó là h?ệu quả sau mỗ? chuyến đ?. Nếu đ? nước ngoà? t?êu mất một tỷ nhưng lạ? đưa về cho quốc g?a, dân tộc được gấp đô?, gấp ba hay gấp nh?ều lần số đó thì đáng để đầu tư. Còn nếu đ? về  mà không học hỏ? được đ?ều gì, không đem lạ? cho đất nước được k?nh ngh?ệm t?ến bộ thì cần phả? xem xét lạ?. "Ở các nước bạn, có rất nh?ều k?nh ngh?ệm t?ên t?ến mà chúng ta nên học hỏ?. Sau mỗ? chuyến đ?, các đoàn cán bộ học hỏ? được những k?nh ngh?ệm gì về g?ao thông, y tế, g?áo dục… được áp dụng vào thực t?ễn và những tồn tạ? có thay đổ? không, hay lạ? b?ến nước ta thành nơ? chứa phế l?ệu vớ? những ụ nổ? bỏ đ?, những tấn rác thả? công nghệ không a? dùng?", ông Chức trăn trở.

    Dẫn ra một thực tế, cựu ĐBQH này phân tích: "Đợt cuố? năm vừa rồ?, Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo, những chuyến đ? nào không thực sự cần th?ết thì nên dừng lạ?. Có lẽ Thủ tướng đã nhìn thấy những bất cấp trong các chuyến công tác ồ ạt trên. Tô? rất ấn tượng vớ? lờ? phát b?ểu của một vị Thứ trưởng bộ Nộ? vụ kh? cho rằng, công chức mà hành dân thì một ngườ? cũng là thừa. Chuyện công tác nước ngoà? cũng tương tự. Nếu đ? chuyến công tác nước ngoà? không học hỏ? được gì, chỉ là những chuyến du ngoạn thì một ngườ? đ? thô? cũng là thừa và lãng phí t?ền của của nhân dân. Chúng ta cần phả? có những tổng kết, ngh?ệm thu về h?ệu quả của các chuyến công tác. Những chuyến g?ao lưu, tham quan học hỏ? được mô hình gì, có ký kết được hợp đồng nào hay quảng bá được hình ảnh đất nước hay không".

    Ông Nguyễn V?ết Chức cũng cho rằng, cần tận dụng sự phát tr?ển của thờ? đạ? thông t?n để hạn chế các chuyến công tác nước ngoà? không cần th?ết. Thông t?n có rất nh?ều và ở khắp mọ? nơ?. Chỉ cần ở trong nước, chúng ta cũng có thể b?ết được thế mạnh của từng đất nước, vùng nào nuô? con gì, trồng cây gì hay k?nh tế vững mạnh ra sao. Chúng ta chỉ cần tổ chức một chuyến đ? k?ểm chứng để sau đó đầu tư hợp tác chứ không nên xảy ra tình trạng một đoàn đã đ? rồ?, đoàn k?a t?ếp tục đ? lạ?, cùng khảo sát về một vấn đề. Đ? công tác nước ngoà? là mang cả thể d?ện của quốc g?a, không để những chuyến đ? không đáng có làm ảnh hưởng đến hình ảnh dân tộc.

    "Năm qua là một năm còn nh?ều khó khăn về k?nh tế. Nguồn thu ngân sách Nhà nước đang bị sụt g?ảm. Các vị lãnh đạo Nhà nước đang vô cùng trăn trở để tìm cách g?ả? quyết khó khăn. Vậy nên, mỗ? cơ quan, mỗ? đoàn thể cần phả? t?ết k?ệm trong từng hoạt động, từng chuyến đ?. Hãy co? đó là nh?ệm vụ của mình chứ không của r?êng a?", vị này nhấn mạnh.

    Cần xây dựng đố? tượng cụ thể tránh lãng phí ngân sách

    Ông Văn Tất Thu, Thứ trưởng bộ Nộ? Vụ nêu quan đ?ểm: "Quan đ?ểm của tô?, v?ệc cử các cá nhân, đoàn thể đ? nước ngoà? phục vụ mục đích ngh?ên cứu, học tập k?nh ngh?ệm là chủ yếu còn đ? để "g?ả? quyết chính sách" thì có thể lựa chọn phương thức khác. Cán bộ được cử đ? nước ngoà? ngh?ên cứu học tập phả? gắn vớ? công v?ệc, mục đích, nh?ệm vụ ngh?ên cứu. Đ?ều quan trọng, kết quả ngh?ên cứu để làm cá? gì, phục vụ như thế nào vào thực t?ễn ở V?ệt Nam hay chỉ… thu thập thông t?n?! Đố? tượng được cử đ? nước ngoà? là cán bộ lãnh đạo, các chuyên g?a, nhà quản lý hay nhà khoa học? H?ện nay chúng ta chưa có t?êu chí cụ thể. Để tránh lãng phí ngân sách Nhà nước thì phả? có đố? tượng rõ ràng.

    Theo tô?, đố? tượng đ? ngh?ên cứu phả? là những ngườ? ngh?ên cứu chuyên môn, am h?ểu lĩnh vực ngh?ên cứu, các chuyên g?a, nhà khoa học (đố? tượng là nhà quản lý ít thô? - PV); những ngườ? đủ năng lực, trình độ t?ếp cận để vận dụng vào thực t?ễn V?ệt Nam. Ngườ? đ? học tập ở nước ngoà? phả? thông thạo ngoạ? ngữ, vì qua ph?ên dịch rất lãng phí. Đ? học tập ở nước ngoà? phả? th?ết thực, h?ệu qủa chứ không thể "cưỡ? ngựa xem hoa"".

    Thực tế h?ện nay đang tồn tạ? thực trạng đ? nước ngoà? vớ? mục đích tham quan, g?ao lưu, t?ếp khách, ch? phí vẫn quá lớn gây lãng phí cho ngân sách. "Trao đổ? học tập k?nh ngh?ệm ở nước ngoà? là cần th?ết nhưng phả? cụ thể từ đố? tượng đến mục đích. Nếu không học tập, trao đổ? k?nh ngh?ệm sẽ không t?ếp cận và theo kịp khoa học, công nghệ t?ên t?ến trên thế g?ớ?. Tuy nh?ên, v?ệc cử cán bộ đ? nước ngoà? phả? căn cứ vào nhu cầu, mục đích ngh?ên cứu của từng bộ ngành và phả? xây dựng t?êu chí cụ thể. Cũng có ý k?ến cho rằng không cần th?ết đ? học tập ở nước ngoà?, tô? không đồng tình vớ? quan đ?ểm này. K?nh ngh?ệm như một đốt tay, học tập trao đổ? k?nh ngh?ệm như một sả? tay", ông Thu nó?.

    Đừng để xấu hổ kh? đ? công tác nước ngoà?

    Trước phản hồ? của nước bạn rằng, có vấn đề vừa trả lờ? đoàn V?ệt Nam này, thờ? g?an ngắn sau lạ? có đoàn khác sang hỏ? câu tương tự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu phả? chấn chỉnh ngay để tránh lãng phí ngân sách và xấu hổ cho quốc g?a.


    Hạnh Lan

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/can-bo-cong-chuc-van-di-nuoc-ngoai-nhu-di-cho-a16224.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan