+Aa-
    Zalo

    Chính quyền Mỹ đã dùng vũ khí sinh học - hóa học bao nhiêu lần?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mỹ từng sử dụng vũ khí sinh hóa học (CBW) tại Việt Nam, Triều Tiên, Cuba, Philippines, Puerto Rico… và ngay tại nước mình. Thực tế lịch sử cho thấy, hàng trăm ngàn người dân Mỹ và các nước khác đã tiếp xúc với những hóa chất độc hại, khiến nhiều người thiệt mạng.

    Mỹ từng sử dụng vũ khí s?nh hóa học (CBW) tạ? V?ệt Nam, Tr?ều T?ên, Cuba, Ph?l?pp?nes, Puerto R?co… và ngay tạ? nước mình. Thực tế lịch sử cho thấy, hàng trăm ngàn ngườ? dân Mỹ và các nước khác đã t?ếp xúc vớ? những hóa chất độc hạ?, kh?ến nh?ều ngườ? th?ệt mạng.

    Trong những năm 1860, Mỹ đã thử ngh?ệm vũ khí s?nh học bằng v?ệc phát tán mầm bệnh dịch tả cho những bộ lạc da đỏ. Năm 1900, các bác sĩ quân y Mỹ ở Ph?l?pp?nes có l?ên quan đến 5 trường hợp tù nhân nh?ễm dịch hạch và 29 tù nhân mắc chứng tê phù. Ít nhất 4 ngườ? trong số đó đã chết. Năm 1915, một bác sĩ làm v?ệc trong chương trình trợ cấp chính phủ đã cho 12 tù nhân ở M?ss?ss?pp? t?ếp xúc vớ? pellagra - một căn bệnh ảnh hưởng đến hệ thống thần k?nh trung ương.

    Sau Ch?ến tranh thế g?ớ? I, Mỹ đã phát tr?ển vũ khí hóa học và sản xuất hàng tr?ệu thùng khí mù ạt và Lew?s?te. Hàng ngàn b?nh lính Mỹ đã t?ếp xúc vớ? số vũ khí hóa học để "k?ểm tra h?ệu quả của mặt nạ phòng độc và quần áo bảo hộ". Bộ Cựu ch?ến b?nh Mỹ từ chố? công nhận tình trạng khuyết tật của các b?nh sĩ trong vụ thí ngh?ệm trên. Trên thực tế, quân độ? Mỹ sử dụng khí mù tạt để g?ả? tán ngườ? b?ểu tình chống nước này tạ? Puerto R?co và Ph?l?pp?nes trong những năm 1920 - 1930.

    Năm 1931, t?ến sĩ Cornel?us Rhoads - ngườ? sau này làm v?ệc cho V?ện ngh?ên cứu đ?ều tra y tế Rockefeller - đã cho lây nh?ễm tế bào ung thư cho hàng chục ngườ?. Sau đó, t?ến sĩ Rhoads t?ếp tục đầu quân cho Cơ quan vũ khí s?nh học thuộc Quân độ? Mỹ và Ủy ban Năng lượng nguyên tử - nơ? mà ông g?ám sát các thí ngh?ệm bức xạ trên hàng ngàn công dân Mỹ. Trong bản gh? nhớ vớ? Bộ Quốc phòng, t?ến sĩ Rhoads cho b?ết có thể dùng bom v? trùng đúng cách để t?êu d?ệt nh?ều mục t?êu.

    Năm 1942, bác sĩ quân y và Hả? quân Mỹ thử ngh?ệm lây nh?ễm v? khuẩn sốt rét trên 400 tù nhân ở Ch?cago và tìm ra phương pháp chữa bệnh cho họ. Hầu hết các tù nhân đều là ngườ? da đen và không a? được thông báo về những rủ? ro của cuộc thử ngh?ệm.

    Kết thúc Ch?ến tranh thế g?ớ? II, quân độ? Mỹ đưa vũ khí s?nh học vào b?ên chế. T?ến sĩ Sh?ro Ish?? - ngườ? đứng đầu đơn vị vũ khí s?nh học thờ? ch?ến thuộc Hoàng g?a Nhật Bản đã sử dụng một loạt các tác nhân s?nh học và hóa học nhằm chống lạ? quân độ? Trung Quốc và lực lượng Đồng m?nh. Ông Ish?? cũng đ?ều hành một trung tâm ngh?ên cứu lớn ở Mãn Châu - nơ? ông thực h?ện thí ngh?ệm vũ khí s?nh học trên các tù nhân ch?ến tranh Trung Quốc, Nga và Mỹ. Cụ thể, ông cho tù nhân nh?ễm mầm bệnh uốn ván, phát tr?ển bọ chét nh?ễm bệnh dịch hạch, phụ nữ bị mắc bệnh g?ang ma?, thực h?ện mổ xẻ tù nhân kh? họ còn sống và cho phát nổ quả bom chứa v? trùng trên cổ của hàng chục ngườ? đàn ông. Trong một thỏa thuận vớ? tướng Douglas MacArthur, Ish?? sở hữu hơn 10.000 trang kết quả ngh?ên cứu vũ khí s?nh học cho quân độ? Mỹ và dùng nó để tránh bị truy tố vì những tộ? ác ch?ến tranh đã gây ra. Sau này, ông còn được mờ? g?ảng dạy tạ? Ft. Detr?ck - trung tâm vũ khí s?nh học của quân độ? Mỹ ở Freder?ck, Maryland.

    Năm 1950, Hả? quân Mỹ đã rả? xuống một lượng lớn Serrat?a marcescens - tác nhân v? khuẩn gây bệnh ở San Franc?sco làm bùng phát dịch bệnh g?ống như v?êm phổ? và gây ra cá? chết của ít nhất là một ngườ? đàn ông có tên Ed Nev?ns.

    Một năm sau đó, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân La? đã tố cáo quân độ? Mỹ và CIA sử dụng các tác nhân s?nh học tạ? Tr?ều T?ên và Trung Quốc. Thủ tướng Chu tuyên bố 25 tù nhân ch?ến tranh Mỹ cáo buộc cường quốc số 1 thế g?ớ? đã phát tán mầm bệnh muỗ? và bọ chét mang dịch sốt vàng (bệnh sốt gây vàng da) và tờ rơ? tuyên truyền chứa v? khuẩn dịch tả ở Mãn Châu và Tr?ều T?ên.

    Từ năm 1950 - 1953, quân độ? Mỹ phát tán đám mây hóa học tạ? 6 thành phố của nước này và Canada. Các cuộc thử ngh?ệm trên dùng để k?ểm tra khả năng phát tán của vũ khí hóa học. Theo các hồ sơ quân độ?, số vũ khí hóa học trên được sử dụng ở W?nn?peg, Canada - nơ? có nh?ều báo cáo về các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp có l?ên quan đến cadm?um - một hóa chất có độc tính cao.

    Savannah, Georg?a, Avon Park và Flor?da là những địa đ?ểm thực h?ện các cuộc thí ngh?ệm vũ khí s?nh học của quân độ? Mỹ những năm 1956 - 1957. Các nhà ngh?ên cứu vũ khí s?nh học của quân độ? đã thả hàng tr?ệu con muỗ? tạ? ha? thị trấn để k?ểm tra khả năng lây lan dịch bệnh sốt vàng, sốt xuất huyết của đàn côn trùng. Kết quả là hàng trăm ngườ? dân mắc bệnh, bị sốt, suy hô hấp, tha? lưu, v?êm não và thương hàn. Sau đó, các nhà ngh?ên cứu thuộc quân độ? Mỹ đã đóng g?ả thành những nhân v?ên y tế công cộng để đến k?ểm tra tình trạng sức khỏe nạn nhân. Nh?ều trường hợp tử vong được báo cáo.

    Năm 1965, quân độ? Mỹ và công ty hóa chất Dow đã t?êm chất d?ox?n vào cơ thể 70 tù nhân (đa số là ngườ? da đen) tạ? nhà tù t?ểu bang Holmesburg ở Pennsylvan?a. Các tù nhân bị ảnh hưởng ngh?êm trọng nhưng không được t?ếp cận phương pháp đ?ều trị nào trong suốt 7 tháng. Một năm sau đó, quân độ? Mỹ đã sử dụng vũ khí hóa học trên trong các cuộc ch?ến tranh.

    Từ năm 1966 - 1972, Mỹ đã rả? hơn 12 tr?ệu gallonsof chất độc da cam (một loạ? chất độc dùng d?ệt cỏ, lá cây) trên khoảng d?ện tích 18.000 km2 ở lãnh thổ V?ệt Nam, Lào và Campuch?a. Chính phủ V?ệt Nam ước tính hơn 500.000 ngườ? thương vong do t?ếp xúc vớ? hóa chất độc hạ? trên. Những dị tật bẩm s?nh ở những thế hệ sau vẫn còn xuất h?ện tạ? những nơ? mà Mỹ đã đổ chất độc da cam.

    Trong một tà? l?ệu gh? chép về vụ thí ngh?ệm bí mật vẫn chưa được công bố, quân độ? Mỹ đã phát tán một tác nhân v? khuẩn chưa được b?ết đến trong hệ thống tàu đ?ện ngầm New York năm 1966. Ngườ? ta vẫn không b?ết thử ngh?ệm trên gây ra loạ? bệnh nào.

    Năm 1969, t?ến sĩ D.M. McArtor k?êm phó g?ám đốc Cơ quan ngh?ên cứu và công nghệ trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ đề nghị cung cấp nguồn tà? chính 10 tr?ệu USD để phát tr?ển một tác nhân s?nh học tổng hợp.

    Năm 1971, các trường hợp đầu t?ên gh? nhận dịch bệnh l?ên cầu lợn ở Cuba. Một đ?ệp v?ên CIA sau đó thừa nhận rằng, ông đã được chỉ thị reo rắc mầm bệnh v?rus này cho ngườ? Cuba sống lưu vong ở Panama. Sau đó, những ngườ? này t?ếp tục mang v?rus về Cuba vào tháng 3/1991.

    Năm 1980, hàng trăm ngườ? Ha?t? bị nhốt trong trạ? g?am ở M?am? và Puerto R?co đã trở thành vật thí ngh?ệm chất gynecomas?a sau kh? các bác sĩ Mỹ t?êm thuốc vào cơ thể họ. Những ngườ? mắc hộ? chứng gynecomas?a, bất kể đàn ông hay phụ nữ đều có phần ngực phát tr?ển to bất thường.

    Năm 1981, Chủ tịch Cuba F?del Castro cáo buộc CIA là thủ phạm gây ra đợt bùng phát bệnh sốt xuất huyết ở nước này. Trận dịch bệnh đó đã cướp đ? s?nh mạng của 188 ngườ?, trong đó có 88 trẻ em. Năm 1988, một nhà lãnh đạo Cuba sống lưu vong có tên Eduardo Arocena đã thừa nhận "tuồn” một số v? trùng mang mầm bệnh về nước hồ? năm 1980.

    Tớ? năm 1985, dịch bệnh sốt xuất huyết lạ? xảy ra ở Managua, N?caragua. Gần 50.000 ngườ? mắc bệnh vớ? các tr?ệu chứng sốt. Cuố? cùng, hàng chục ngườ? đã chết.

    Năm 1996, chính phủ Cuba một lần nữa cáo buộc Mỹ thực h?ện cuộc ch?ến sử dụng vũ khí s?nh học. Cụ thể là nó có l?ên quan đến một ổ dịch bọ trĩ palm? - loà? côn trùng có thể kh?ến cây khoa? tây, cây cọ và một số thực vật khác chết. Loạ? vũ khí s?nh học này xuất h?ện từ ngày 12/12/1996. Chính phủ Mỹ đã sử dụng máy bay để rả? số tác nhân s?nh học đó xuống Cuba.

    Kết thúc ch?ến tranh vùng Vịnh, quân độ? Mỹ đã cho phát nổ một kho vũ khí hóa học tạ? Kamash?ya, Iraq. Năm 1996, Bộ Quốc phòng Mỹ cuố? cùng cũng thừa nhận, đã có hơn 20.000 b?nh sĩ Mỹ t?ếp xúc vớ? chất VX, khí độc thần k?nh sar?n trong kh? thực h?ện sứ mệnh của nước này ở Kamash?ya.

    Theo K?ến Thức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chinh-quyen-my-da-dung-vu-khi-sinh-hoc---hoa-hoc-bao-nhieu-lan-a1474.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan