+Aa-
    Zalo

    Chuyện kỳ lạ ở ngôi làng chỉ có một họ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngôi làng đặc biệt này có 64 hộ, 320 nhân khẩu, nhưng chỉ có duy nhất một họ, đó là họ Mùa.

    Ngô? làng đặc b?ệt này có 64 hộ, 320 nhân khẩu, nhưng chỉ có duy nhất một họ, đó là họ Mùa.

    Từ trung tâm thị trấn Mộc Châu, để có thể tìm đến ngô? làng kỳ lạ này, chúng tô? phả? vượt qua những con đường ngoằn nghèo, uốn lượn vớ? những khúc cua nố? nhau dà? thăm thẳm.

    Xa xô? nơ? m?ền b?ên v?ễn, làng Bún h?ện ra vớ? những nóc nhà sàn thấp lè tè, chìm khuất dướ? những tán cây rậm rạp, thấp thoáng bóng những ngườ? dân tộc đang m?ệt mà? địu gò lưng lên nương làm rẫy. Một và? đứa trẻ mặc mỏng manh g?ữa trờ? g?á lạnh đang tụ tập trên ph?ến đá to nằm chình ình ngay g?ữa làng.


    Một góc làng một họ.

    Làng Bún mớ? thành lập được hơn 30 năm. Cả làng chỉ có và? chục nóc, rả? rác xung quanh mấy ngọn nú?. “Bản Bún có 64 hộ, 320 nhân khẩu, dân tộc Mông, và toàn bộ đều mang họ Mùa”, anh Mùa A Nủ, ngườ? dẫn đường, cũng là trưởng bản, tự hào khẳng định.

    Mất thêm gần 1 t?ếng đồng hồ để vượt qua con dốc dà? trơn như mỡ dướ? trờ? mưa lép nhép, chúng tô? mớ? đến được nhà Mùa A Nủ.

    Ngô? nhà tuềnh toàng chỉ có 2 g?an, má? thấp trùm sát đất, ngó đ? ngó lạ? chỉ có một cửa nhỏ phía đầu hồ?. Trong nhà tố? om, lạnh lẽo. Phía sau vách gỗ, ánh sáng mập mờ hắt lên khuôn mặt ha? đứa trẻ đang run rẩy bên bếp lửa vì lạnh, trố mắt nhìn ngườ? lạ.

    Cạnh đó, một cụ g?à cũng đang ngồ? huơ huơ ha? bàn tay dướ? ánh lửa hồng. Trông cụ vẫn rất khỏe mạnh, m?nh mẫn, không thể đoán được chính xác là năm nay cụ đã bao nh?êu tuổ?.


    "Cụ tổ" của làng vẫn rất m?nh mẫn.

    Thấy khách lạ, cụ ngẩng đầu chầm chậm chào bằng một câu t?ếng Mông: "Tua ló" (chào anh - PV). Anh Nủ - trưởng bản cho b?ết, đó là bố đẻ của anh tên Mùa A Lử, cũng là "cụ tổ" của bản Bún.

    Anh Nủ là con tra? thứ của vợ 3 ông Lử. Bản thân anh không nhớ tuổ? của mình mà chỉ... mang máng khoảng gần 40. Anh kể: "Năm 81, 82 gì đó bố mình chuyển nhà từ Bắc Yên sang. Lúc đó mình khoảng mườ? tuổ?. Từ ngày lên làm trưởng bản đến bây g?ờ cũng không a? hỏ? mình bao nh?êu tuổ?. Thô?! Tý nữa uống rượu mình nhớ ra mà".


    Trưởng bản Mùa A Nủ.

    Tuy mớ? chỉ khoảng 40, nhưng bản thân anh Nủ cũng đã lên chức ông nộ? được 2 năm. Những anh em cùng cha khác mẹ vớ? trưởng bản, có ngườ? đã lên chức cụ, họ đều phân ra và sống thành những đạ? g?a đình quây quần trong một nếp nhà nhỏ rả? rác trong làng.

    Cả đạ? g?a đình gần 20 ngườ? quây quần bên bếp lửa hồng. Anh Nủ tâm sự: "Cả bản Bún toàn bộ đều là họ hàng vớ? nhau và đều mang họ Mùa, là tập hợp các thế hệ 4, 5 đờ? của 1 g?a đình chung sống lâu đờ?".

    Anh sống vớ? bố đẻ của mình và có tớ? 33 ngườ? anh em. Cụ tổ Mùa A Lử năm nay cũng xấp xỉ 100 tuổ? nhưng vẫn khỏe mạnh, m?nh mẫn. Cụ g?ữ được phong độ như ngày hôm nay nhờ có một chế độ ăn uống ngh?êm ngặt, lạ? được uống một thứ thảo dược bí truyền của ngườ? Mông được há? trên đỉnh Pha Luông.

    Hằng ngày, cụ vẫn phụ g?úp con cháu những v?ệc nhỏ trong nhà như chẻ củ?, nấu cơm...

    Tô? ngỏ lờ? vớ? anh Nủ, có thể t?ết lộ đô? chút bí mật về phương thuốc “cả? lão hoàn đồng” của g?a đình, Nủ chỉ mìm cườ? không nó?.

    Bản thân bố của trưởng bản có tớ? 3 ngườ? vợ, 2 vợ đầu đã mất. Anh con tra? cả trong nhà đã 80 tuổ?.


    Cụ Lử vẫn đủ sức khỏe để phụ g?úp những v?ệc nhỏ trong g?a đình.

    Câu chuyện về sự hình thành bản Bún bắt đầu từ những năm 1980, kh? làn sóng d? cư tự do bùng phát ở Tây Bắc. Rừng đặc dụng Xuân Nha trở thành địa chỉ lý tưởng để những cư dân "du mục" khắp nơ? ồ ạt kéo đến và thỏa sức kha? phá, dựng nhà, làm nương.

    Lúc đó, cụ Lử đã có hơn 10 ngườ? con, tách ra thành những hộ sống r?êng b?ệt. Để có một mô? trường sống tốt hơn, phù hợp vớ? đ?ều k?ện, phong tục tập quán của ngườ? Mông, hơn chục hộ dân của xã Hồng Ngà?, huyện Bắc Yên (Sơn La) đã đến đây và hình thành nên bản Bún.


    Mấy thế hệ cùng chung sống dướ? một má? nhà.

    Chính quyền địa phương nh?ều lần cưỡng chế, cho xe chở về quê, nhưng kh? đoàn cán bộ hộ tống vừa về đến nhà thì họ đã quay trở lạ? đến rừng và tìm một khu rừng khác dựng nhà. Sau mỗ? lần đẩy đuổ? như vậy, bản Bún lạ? phình thêm ra mấy nóc nhà. Năm lần, bẩy lượt đẩy đuổ? không thành, chính quyền địa phương cho họ định cư lạ? theo k?ểu "g?ữ nguyên h?ện trạng".

    Những phụ nữ trong bản đều đ? lấy chồng và về nhà chồng s?nh sống ở những bản khác, rả? rác trên khắp địa bàn rừng Xuân Nha. Ngược lạ?, những ngườ? đàn ông họ Mùa ở bản Bún, đến tuổ? cập kê lạ? đ? “kéo vợ” ở khắp nơ? về, đổ? sang họ của chồng. Những g?a đình nhỏ lạ? tách ra, hình thành nên những nếp nhà mớ?.

    Thậm chí, có những ngườ? cùng bản, không phả? anh em ruột trong một nhà, cũng có thể lấy nhau theo phong tục của họ.


    Cư dân bản Bún đều mang họ Mùa.

    Bản thân cụ tổ Mùa A Lử cũng chỉ nhớ là mình có 3 vợ và 33 ngườ? con, còn đờ? cháu, chắt, chút, chít... đông quá cụ không nhớ nổ?.

    Trưởng bản Mùa A Nủ cũng vậy, anh cũng chỉ b?ết trong bản toàn là anh em, nhưng nh?ều kh? không b?ết a? là em, anh, hay cháu chắt của mình, bở? v?ệc tra? gá? lấy nhau khá lộn xộn.

    Theo Báo VTC News

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-ky-la-o-ngoi-lang-chi-co-mot-ho-a15092.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Đó là đình làng Phú Ốc, xưa kia thuộc thôn Phú Ốc, thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, nay thuộc Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên- Huế). Theo tìm hiểu, chúng tôi được biết, tất cả người dân nơi đây đều khẳng định, từ xưa đến nay không một đám tang (còn gọi là đám ma) nào “đủ can đảm” để dám phá lệ đưa xác chết đi băng qua ngôi đình cổ “độc nhất vô nhị” này.