+Aa-
    Zalo

    Cuộc ngã giá trên lưng những đứa trẻ thơ dại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mức lương trùm Sáu trả cho bố mẹ của những đứa trẻ là 2 triệu cho tới 2,5 triệu đồng/tháng, nếu bán được chạy hàng hoặc xin được nhiều tiền của khách thì sẽ được thưởng thêm.

    (ĐSPL) - Mức lương trùm Sáu trả cho bố mẹ của những đứa trẻ là 2 tr?ệu cho tớ? 2,5 tr?ệu đồng/tháng, nếu bán được chạy hàng hoặc x?n được nh?ều t?ền của khách thì sẽ được thưởng thêm.

    Gã cam kết bọn trẻ sẽ không bị đánh đập hay đố? xử tàn nhẫn, nhưng phả? b?ết nghe lờ?. Đặc b?ệt, gã nhấn mạnh “bao nh?êu đứa tô? cũng nhận hết, m?ễn là phả? b?ết nghe lờ?”.

    "Ch?m lợn" đang chở một em bé rờ? "đạ? bản doanh" đ? k?ếm t?ền.

    Mỗ? ngày rong ruổ? 3 ca

    Trong lúc ngồ? chờ đến g?ờ đ? làm của bọn trẻ, Lê Thị Thu tranh thủ nó? về quy trình hoạt động của những đứa trẻ trong đường dây của trùm Sáu Trúc. Những gì Thu kể kh?ến cho kẻ ngoạ? đạo như tô? đ? từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.

    Theo lờ? Thu, mỗ? ngày, trùm Sáu bắt bọn trẻ đ? bán hàng 3 ca, buổ? sáng từ 7h30 đến 11h, ở ca này chủ yếu bọn trẻ sẽ được rả? những khu vực nh?ều quán cà phê và bán đồ ăn sáng. Buổ? ch?ều từ 14h đến 16h, địa đ?ểm để bọn trẻ bán hàng vẫn là các quán nước vỉa hè, quán cà phê. Buổ? tố?, từ 17h đến 22h, có hôm còn khuya hơn tùy thuộc vào số lượng khách.

    Nghe Thu kể chuyện về bọn trẻ, bà chủ quán nước tên H. hỏ? chúng tô?: “Cô chú định gử? trẻ con vào đây đ? làm à, đ? làm thế vất vả lắm”. Dường như sợ chúng tô? không t?n về sự vất vả của đám trẻ con dướ? tay trùm Sáu, bà H. nó? thêm, trước đây vợ chồng Sáu – Trúc thuê một căn phòng nhỏ cũng ở trong ngõ này và cũng nuô? mấy đứa trẻ, cách đây mấy tháng mớ? chuyển sang thuê ngô? nhà 4 tầng này.

    “Trước k?a ở bên nhà cũ ẩm thấp và bẩn thỉu lắm, nhìn bọn trẻ sống khổ sở a? cũng thương”, bà chủ quán nước nó? thêm. Theo ngườ? này, buổ? sáng bọn trẻ sẽ được cho 5.000 đồng để ăn sáng, buổ? trưa và buổ? tố? thì về “đạ? bản doanh” ăn cơm. Kh? nào đ? làm sẽ có một độ? “ch?m lợn” vừa làm xe ôm, đồng thờ? chăn dắt, quản lý đám trẻ em bán hàng và ăn x?n. Những ngườ? này họ là con cháu, ngườ? thân trong nhà, mức lương được trả khoảng 4 tr?ệu đồng hàng tháng. “Chả b?ết bố mẹ lũ trẻ nghĩ gì mà đẩy con mình cho ngườ? ta sa? kh?ến, đẩy ra đường làm ăn như thế. Nh?ều hôm trờ? rét căm căm nhìn lũ trẻ ăn mặc phong phanh ra đường mà thấy thương”, bà chép m?ệng.

    Đúng như lờ? bà H. nó?, khoảng nửa t?ếng sau, 3 ch?ếc xe máy đỗ xịch trước ngô? nhà của vợ chồng Sáu – Trúc. T?ếng gọ? í ớ?, từng đứa trẻ một khệ nệ xách theo g?ỏ đựng kẹo lủ? thủ? leo lên xe. Để tránh sự chú ý của những ngườ? xung quanh, cứ khoảng 5 phút, từng xe một lần lượt đ? theo những hướng khác nhau. Ch?ếc xe cuố? chở một cậu nhóc chừng 10 tuổ?, dáng vẻ gầy gò, ăn mặc phong phanh mặc dù trờ? hôm ấy rất lạnh. “Chúng nó đ? làm ca 3 đấy, rõ khổ, rét mướt thế này mà phả? đ? từ bây g?ờ đến đêm khuya mớ? về. T?ền k?ếm được bao nh?êu thì về tay chủ hết”, bà H. nó?, mắt vẫn nhìn theo ch?ếc xe máy.

    Theo ch?a sẻ của bà H., kh? chở đám trẻ đến địa đ?ểm bán hàng, độ? xem ôm này sẽ k?êm luôn v?ệc canh chừng, g?ám sát quá trình bán hàng, vì thế không đứa nào có thể g?an lận hay lườ? b?ếng. Mỗ? xe ôm k?êm “ch?m lợn” đều mang theo một bọc màu đen, tô? thắc mắc thì Thu bảo: “Đó chính là hàng cho lũ trẻ đấy”.

    “Mỗ? đứa mang theo một g?ỏ hàng, ch?m lợn còn mang theo làm gì nữa?”, tô? thắc mắc. Lúc này Thu mớ? g?ảng g?ả? thêm, tuy mỗ? đứa bé mang theo rất nh?ều kẹo nhưng hầu như đứa nào cũng bán rất nhanh, vì thế ch?m lợn mớ? mang theo kẹo để t?ếp hàng. Làm như thế vừa có hàng cho đám trẻ bán lạ? vừa lấy được lòng thương hạ? của khách hàng. Kh? nào thấy g?ỏ kẹo của trẻ vơ? đ?, ch?m lợn sẽ lập tức gọ? chúng ra một địa đ?ểm gần đó và t?ếp hàng. Sau kh? nhận thêm hàng đứa trẻ sẽ có cớ để bảo vớ? khách là hàng ế, bán cả ngày vẫn còn đầy g?ỏ.

    Đố? mặt ông trùm “tổ chức ăn x?n” chuyên ngh?ệp

    Đang nó? chuyện thì thấy một ngườ? đàn ông dáng cao to, đậm ngườ?, mặc ch?ếc áo khoác màu đen đ? ch?ếc xe wave đỗ trước số nhà 29, bà H. chỉ tay về phía ngườ? này và bảo: “Lão Sáu về rồ? đấy, cô chú sang đó mà gặp, nhưng tô? khuyên đừng để bọn trẻ đ? theo họ, vất vả khổ sở lắm. Đ? bán hàng đường phố k?ểu này, đứa nào cũng nó? dố? như cuộ?, hỏng mất thô?”, bà H. than thở.

    Đợ? đám “ch?m lợn” lần lượt đưa bọn trẻ đ? khuất, tô? đứng dậy thanh toán t?ền nước rồ? cùng vớ? Thu sang gặp vợ chồng trùm Sáu – Trúc.

    Ngồ? đố? d?ện chúng tô? chính là trùm Sáu, gã có dáng ngườ? cao to, dáng vẻ hầm hố. Trùm Sáu khá k?ệm lờ?, nghe g?ọng nó? là nhận ra ngay ngườ? xứ Thanh.

    Vốn là đồng hương cùng xã vớ? cả g?a đình trùm Sáu và từng là dân trong nghề nên Thu dễ dàng trò chuyện vớ? gã. Sau mấy câu hỏ? thăm sức khỏe, tình hình làm ăn cho có lệ, Thu đ? thẳng vào vấn đề. Nàng chỉ tay vào tô? rồ? bảo: “Đây là anh Hưng, bạn tra? của em, anh ấy có mấy đứa cháu ở Hà Tĩnh, g?a cảnh khó khăn, bỏ học g?ữa chừng, g?ờ muốn gử? vào chỗ anh để x?n đ? bán kẹo. Chúng nó ở quê nên bảo gì nghe nấy, ngoan lắm, anh xem có nhận được không nhé. Nãy em có nó? vớ? chị Trúc rồ?, nhưng chị bảo chờ anh về rồ? quyết”.

    Để tăng phần t?n tưởng cho gã trùm, tô? nó? bằng g?ọng sệt m?ền Trung: “Em đang có 3 đứa cháu bên nhà dì, đứa lớn nhất là 8 tuổ?, đứa bé nhất 6 tuổ?. Đứa nào cũng ngoan, bố mẹ khó khăn nên chúng đã nghỉ học hết. Anh xem nhận được g?úp em để bọn nó được “đ? làm” chứ để ở quê cũng cực quá”. Nghe tô? bảo vậy, vợ chồng trùm Sáu g?ả đò trầm tư suy tính một lúc rồ? lên t?ếng bằng cá? g?ọng sền sệt: “Ngườ? thì lúc nào anh cũng cần, nhưng không phả? a? anh cũng nhận, phả? tùy ngườ?. Ở đây h?ện đang có 4 đứa đều quê ở Thanh Hóa, đứa nào làm v?ệc ở đây cũng ổn, có t?ền gử? về quê cho bố mẹ cả”. “Thế cần những đ?ều k?ện như thế nào vậy anh? Có cần g?ấy tờ hồ sơ gì không? Nếu được thì em dẫn ra hay phả? bố mẹ chúng nó đây?” – tô? đặt vấn đề. “Cần gì bố mẹ nó dẫn ra cho mất công”, gã nó? ngay. 

    Ăn x?n cũng phả?... thử v?ệc

    Sau kh? đ? vào câu chuyện chính, ông Sáu bô bô nó? về những cá? “được” kh? về đầu quân cho vợ chồng gã. Theo lờ? gã thì kh? vào đây, đám trẻ con sẽ được ăn uống đầy đủ, không bị đánh đập, lạ? được “đào tạo” kỹ năng g?ao t?ếp, bán hàng. (Sau này tìm h?ểu kỹ hơn chúng tô? phát h?ện ra cá? “kỹ năng” mà ông Sáu nhắc tớ? chính là b?ến những đứa trẻ ngây thơ thành những đứa bé ha? mặt, cỗ máy k?ếm t?ền chuyên ngh?ệp. Chúng tô? sẽ đề cập ở kỳ sau – PV). Theo lờ? gã trùm Sáu thì ở Hà Nộ? có khá nh?ều ngườ? làm nghề như gã, có nh?ều đầu mố? nắm g?ữ, quản lý đám trẻ con k?ếm ăn đường phố, nhưng “lò” của gã là tử tế nhất, không đánh đập bọn trẻ.

    Kh? thấy gã quảng cáo như vậy, tô? và Thu g?ả vờ tấm tắc khen, đồng thờ? nhờ Sáu sắp xếp nhận hộ mấy đứa cháu vào. Nó? chuyện thêm một lúc gã đồng ý nhận mấy đứa cháu của tô? và bảo “không chỉ 3 đứa mà bao nh?êu đứa cũng nhận, căn nhà này 4 tầng, ở thoả? má?. Nhưng bây g?ờ gần Tết rồ?, ra được mấy hôm rồ? về quê thì mất công lắm, ra Tết chú em dẫn qua đây cho anh”.

    Tô? đồng ý là để qua Tết sẽ dẫn mấy đứa cháu qua “gử? gắm” cho gã. Lúc này tô? mớ? hỏ? đến chuyện “lương lậu” của bọn trẻ kh? đ? làm ở đây. Gã bảo luôn “lương thì tùy theo doanh thu của từng đứa, tùy vào độ chăm chỉ của từng đứa. Ở đây những đứa mớ? vào sẽ được huấn luyện, đào tạo và mất một thờ? g?an đầu để làm quen vớ? công v?ệc. Đ? bộ cả ngày không phả? đứa nào cũng đ? được đâu. Sau kh? “thử v?ệc”, lương mỗ? đứa sẽ trong khoảng từ 2 – 2,5 tr?ệu đồng. T?ền ăn t?ền ở đã được bao hết, mỗ? tháng có 2 tr?ệu gử? về cho bố mẹ, như thế là ngon rồ?. Ngườ? lớn đ? làm bục mặt ra cũng chỉ được như thế thô?”.

    Quốc Tr?ều – Lê M?nh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoc-nga-gia-tren-lung-nhung-dua-tre-tho-dai-a18893.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mái ấm từ thiện Hoa Mẫu Đơn bị tố ép cha mẹ bán con

    Mái ấm từ thiện Hoa Mẫu Đơn bị tố ép cha mẹ bán con

    (ĐSPL) - Không trả con cho cha mẹ, không đối xử tốt với trẻ... bà Đơn còn ngang ngược buộc gia đình phải chi tiền cho mình nếu muốn đem con về. Việc làm của bà Đơn khiến mái ấm của bà chẳng khác nào là nơi mua bán trẻ một cách trá hình.