+Aa-
    Zalo

    Đại gia bỏ phố, về quê “giấu mình”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sáng sớm nghe tiếng gà gáy, thức dậy thấy khoan khoái dễ chịu là xu hướng sống mới của không ít đại gia hiện nay để tách khỏi chốn đô thị ồn ào, bụi bặm.

    Sáng sớm nghe t?ếng gà gáy, thức dậy thấy khoan khoá? dễ chịu là xu hướng sống mớ? của không ít đạ? g?a h?ện nay để tách khỏ? chốn đô thị ồn ào, bụ? bặm.

     Kh? đờ? sống ngày càng phát tr?ển, v?ệc g?ả? quyết một chỗ ở đơn thuần sẽ không còn là mố? bận tâm thường trực. Thay vào đó là câu hỏ?: “Ở như thế nào?”. Không ít đạ? g?a bỏ phố đã về quê “g?ấu mình” vào khung cảnh bình yên, tách khỏ? chốn đô thị ồn ào, bụ? bặm.

    Xu hướng sống mớ?

    “Sáng sớm nghe t?ếng gà gáy, thức dậy thấy khoan khoá? dễ chịu”, đó là những g?ây phút thư thá? của ông Quang kh? rờ? thủ đô về quê mua đất xây nhà. Ngô? nhà vườn rộng rã? gần nghìn mét vuông của ông đủ các loạ? cây, từ ăn quả tớ? rau xanh. Trong vườn, ông thả gần ha? chục con gà, ao cá cũng ngót nghét và? trăm con. Từ kh? về đây s?nh sống, ít a? nghĩ ông từng là một sếp lớn trên Hà Nộ?.

    Cách đây ba năm, thờ? đ?ểm ông quyết định mua đất ở quê xây nhà, mọ? ngườ? trong g?a đình a? cũng bảo ông “hâm”. Cơ ngơ? trên Hà Nộ? của ông là ha? ngô? b?ệt thự g?á hàng chục tỷ đồng, chưa kể căn hộ cao cấp g?ữa trung tâm thành phố. Mặc g?a đình can ngăn, ông nhất quyết tìm bằng được mảnh đất quê để xây nhà. Ông bảo: “Chán cảnh chật chộ? rồ?, g?ờ là lúc cần nghỉ ngơ? an dưỡng, sức khỏe mớ? là quan trọng”. Thậm chí, lúc đó, bà vợ ông còn ghen bóng ghen g?ó sợ ông mua thêm nhà mớ? cho bồ.

    Sau kh? có đất, ông bắt đầu xây nhà, cả? tạo vườn và trồng cây, thả cá. Những ngày cuố? tuần, ông g?ám đốc cùng vợ xuống đây xắn tay cuốc đất, làm vườn. Lũ trẻ con đứa nào rảnh ông cũng cho đ? theo, không làm được gì thì nghịch đất cho khỏe. “Mình g?à rồ?, chỉ làm l?nh t?nh cho vu? thô?, chứ toàn thuê ngườ? làm hết cả”, ông nó?. Từ kh? hợp vớ? cách sống dân dã, ông khỏe hơn nh?ều. Hàng ngày sau g?ờ làm v?ệc, ông Quang lạ? về “nhà quê” vu? thú đ?ền v?ên.

    Nó? về lợ? ích kh? chuyển nhà phố về quê, ông Quang ch?a sẻ: “Cá? được nhất vẫn là sức khỏe, cuộc sống bình yên, đầy cây xanh, ch?m chóc kh?ến con ngườ? thư thá? và bao dung. Con cá? cũng được phát tr?ển tự do, không còn bị nhốt trong mấy ngô? nhà ống chật hẹp".

    Những chuyện rờ? nộ? thành chật chộ?, để về các vùng quê của Hà Nộ? như Sóc Sơn, Sơn Tây, Ba Vì, Mỹ Đức... không còn h?ếm. Cách đây không lâu, g?ớ? k?nh doanh kháo nhau về chuyện một ông g?ám đốc nọ xây nhà ở ven sông Hồng. Khu vườn của ông rộng hơn nghìn mét vuông như một th?ên đường thu nhỏ. G?ữa bốn bề cây trá?, ngô? b?ệt thự nhà vườn mang đậm chất quê. Không g?an này còn rất lãng mạn và lý tưởng cho các dịp kỷ n?ệm lớn như s?nh nhật, ngày cướ?... của các thành v?ên ngay tạ? tổ ấm của mình.

    Không chỉ vậy, ông còn cho làm thêm vườn rau, ao cá, đủ cả các loạ? thực phẩm để phục vụ cho g?a đình, bạn bè. Đặc b?ệt, ha? ngày nghỉ cuố? tuần, g?a đình ông có thêm không g?an t?ện ngh? để tổ chức những bữa t?ệc ngoà? trờ? cùng bạn bè và ngườ? thân. Từ đó trở đ?, ông dường như ở ẩn, ít xuất h?ện hơn trên thương trường.

    Trong một buổ? gặp gỡ đồng ngh?ệp, ông ch?a sẻ: “Đã tớ? lúc nghĩ chuyện an dưỡng, g?ờ g?à rồ? g?ao quyền cho trẻ nó phấn đấu, cứ về nhà là không muốn đ? đâu. Bỗng nh?ên thêm yêu cây cá hoa cỏ”.  Được b?ết, khu dân cư nhà của ông g?ám đốc này ở trước toàn cán bộ, sống khá yên tĩnh. Nhưng gần đây bắt đầu có h?ện tượng cho thuê nhà làm văn phòng, cửa hàng... Sự pha tạp dần kh?ến nh?ều lúc ông cảm thấy mô? trường sống không còn bình yên như mong muốn.

     Không chỉ là nơ? tĩnh dưỡng, đây là chỗ để gặp gỡ, bạn bè đố? tác.

    Chọn lựa một ngô? nhà ưng ý ven đô để s?nh sống, hàng ngày chạy xe vào làm v?ệc trong nộ? thành không còn là xu hướng thịnh hành của r?êng ngườ? dân Mỹ mà đang được nh?ều doanh nhân thành đạt tạ? Hà Nộ? ưa thích. Kết quả khảo sát mớ? đây của công ty tư vấn đầu tư bất động sản cho thấy, xu hướng doanh nhân quan tâm tớ? mô? trường sống ven đô tăng lên rõ rệt.

    Đ?ển hình và đáng chú ý nhất trong các trường hợp “bỏ phố về quê” là chuyện họa sĩ Thành Chương, rờ? trung tâm Hà Nộ? về huyện ngoạ? thành Sóc Sơn để xây “V?ệt phủ”. Hay ca sĩ Mỹ L?nh cũng có một ngô? b?ệt thự nhà vườn ven đô, xa thành phố hơn 40km, nhưng bù lạ?, g?a đình cô ca sĩ này lạ? được tận hưởng một cuộc sống có thể nó? là th?ên đường dướ? mặt đất.

    K?ến trúc sư Nguyễn Thanh Tùng ch?a sẻ, xu hướng làm v?ệc tạ? trung tâm thành phố, sau g?ờ làm về cư trú, nghỉ ngơ? ở vùng ven đô, vùng ngoạ? thành ngày càng phổ b?ến vớ? một bộ phận dân cư. Họ chấp nhận đ? xa một chút nhưng đổ? lạ? họ có cuộc sống dễ chịu thoả? má? hơn, ít ồn ào ít ô nh?ễm, được sử dụng thực phẩm sạch và rõ nguồn gốc, an toàn cho sức khỏe.

    Thú chơ? lắm công phu

    Nó? là về quê ở ẩn nhưng thực tế, không ít nhà của các đạ? g?a có g?á hàng chục tỷ đồng bở? sự sa hoa và cầu kỳ về k?ến trúc, bà? trí. Thú chơ? nhà gỗ g?ả cổ ở Hà Nộ? nở rộ trong khoảng 5-6 năm trở lạ? đây. Để có một căn nhà g?ả cổ hoàn chỉnh, g?a chủ phả? ch? t?ền tỷ mà mớ? chỉ đủ t?ền mua gỗ thô; thậm chí lên cả chục tỷ nếu muốn “đồng bộ” hóa để mọ? thứ trong căn nhà g?ả cổ. Vì thế, thú chơ? này không dành cho những ngườ? bình thường.

    Ông Nguyễn Văn Hạnh - ngườ? vừa xây cho mình một cơ ngơ? ở Ba Vì cho hay, đã là nhà vườn thì cần có một d?ện mạo r?êng, không thể như ch?ếc hộp nhà phố. Ngô? nhà cổ của ông dựng bằng toàn bộ gỗ l?m, có tuổ? đờ? gần 500 năm, đầy nét chạm trổ hoa văn t?nh xảo.

     Ngoà? đầu tư vào ngô? nhà, khu vườn cũng tốn hàng trăm tr?ệu đồng.

    Không chỉ đầu tư vào nhà, ông Hạnh còn phả? dành khá nh?ều thờ? g?an, công sức và t?ền của để sưu tầm những loạ? cây đặc b?ệt cho khu vườn, như cây thị góc vườn có n?ên đạ? trăm năm tuổ?, được mua hơn bốn trăm tr?ệu đồng. Để thể h?ện đẳng cấp sành chơ?, ông thuê hẳn một ngườ? làm t?ểu sành, công v?ên bằng những cảnh sắc xa hoa, lộng lẫy và chăm sóc cây hàng ngày. “Xây nhà vườn chỉ sợ không có t?ền, chứ không bao g?ờ sợ thừa. T?ền đổ vào nhà vườn lên đến hàng tỷ”, ông nó?.

    Trong g?ớ? chơ? nhà g?ả cổ thường ch?a ra làm ba loạ?: nhà kẻ truyền Bắc bộ, nhà rường Huế, nhà cổ Nam bộ. Mỗ? loạ? nhà lạ? tượng trưng cho một k?ến trúc và văn hóa r?êng. Có nhà g?á lên tớ? hàng chục tỷ đồng. Ngoà? nhà cổ, một số đạ? g?a khác còn có thú săn lùng nhà sàn cổ làm nơ? nghỉ dưỡng.

    Thông thường, để tìm mua được một ngô? nhà ưng ý, g?ữ được đầy đủ nét văn hóa dân tộc, họ thường lên các bản ngườ? dân tộc ở Hòa Bình, Tuyên Quang. Sau cuộc ngã g?á, họ cũng phả? tốn hàng tỷ đồng trong v?ệc tháo dỡ, vận chuyển và thuê ngườ? lắp đặt ở dướ? xuô?. Để hoàn thành một ngô? nhà theo đúng t?êu chí của ngườ? dân tộc có kh? mất tớ? một năm.

    Thờ? g?an gần đây, ngườ? dân thành phố Bắc G?ang bàn tán xôn xao về ngô? nhà được làm hoàn toàn bằng gỗ sưa đỏ rất quý h?ếm. Chủ nhà cho hay, mua khung nhà từ một ngườ? bạn vớ? g?á 350 tr?ệu đồng, nhưng lúc th? công, thợ phát h?ện ra căn nhà được làm hoàn toàn bằng gỗ sưa đỏ. Có ngườ? đã tìm đến trả g?á 50 tỷ đồng.

    Theo ông Nguyễn Thành Trung, một ngườ? chuyên về th?ết kế b?ệt thự, nhà vườn cho hay, những ngô? nhà sàn cổ ưng ý tuổ? đờ? hàng trăm năm h?ện nay có g?á rất cao. G?á trị ngô? nhà được dựa theo t?êu chí gỗ, k?ến trúc và n?ên đạ? của ngô? nhà. H?ện, ở khu vực m?ền nú? phía Bắc đã gần như hết những ngô? nhà như vậy, bây g?ờ nó bị "săn" lùng ráo r?ết nên phả? vào các vùng xa xô?, hẻo lánh, thậm chí sang g?áp b?ên g?ớ? Lào mớ? tìm mua được.

    Theo k?ến trúc sư Nguyễn Sỹ Tr?ệu, b?ệt thự nhà vườn một và? năm trở lạ? đây trở thành xu hướng nghỉ ngơ? tĩnh dưỡng của những g?a đình có đ?ều k?ện. Phong cách chung của những căn b?ệt thự vườn này thường ngh?êng về tính chất dân dã để có thể cảm nhận hết những dư vị mộc mạc của thôn quê. G?á trị của một ngô? nhà vườn không chỉ nằm ở bản thân ngô? nhà mà còn thể h?ện ở những không g?an phụ trợ được th?ết kế đúng cách và đẹp mắt tạo thành một tổng thể k?ến trúc hoàn hảo, hà? hoà đến từng ch? t?ết, bất cứ nơ? nào cũng có những ấn tượng đặc b?ệt, tạo cảm g?ác thích thú cho ngườ? sử dụng.

    Ông Tr?ệu cho hay: “Những ngườ? làm b?ệt thự nhà vườn rất quan tâm đến phong thủy, lắm ông còn tỉ mỉ xem từng loạ? cây, khúc gỗ có hợp vớ? mạng của mình không. Vật l?ệu xây nhà cũng toàn là hàng h?ếm, chỉ cần sơ sảy là có thể bị đền bù cho họ hàng trăm tr?ệu đồng”.

    Trong cuộc sống h?ện nay, về quê ở ẩn là một nhu cầu chính đáng để hưởng cuộc sống trong lành và sức khỏe đảm bảo. Tuy nh?ên, v?ệc quá co? trọng những ngô? nhà một cách cầu kỳ lạ? trở thành một trò phô trương khoe của.

    Theo Báo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-gia-bo-pho-ve-que-giau-minh-a20169.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Môi trường kinh doanh năm 2014: Nhiều yếu tố thuận lợi

    Môi trường kinh doanh năm 2014: Nhiều yếu tố thuận lợi

    (ĐSPL) - Chính phủ đặt ra mục tiêu hướng đến nền kinh tế tăng trưởng cao, lạm phát thấp trong năm 2014, khiến nhiều chuyên gia và các doanh nghiệp tin tưởng: Năm Giáp Ngọ tình hình sản xuất, kinh doanh sẽ có nhiều yếu tố thuận lợi.