+Aa-
    Zalo

    Đau đầu với chuẩn ngoại ngữ quốc tế... của Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Khi ban hành chuẩn đầu ra tiếng Anh cho sinh viên tốt nghiệp, các trường ĐH đều dựa vào chuẩn quốc tế TOEIC, TOEFL, IELTS, B1… Thế nhưng, toàn bộ quy trình tổ chức thi, công nhận đều do trường tự làm.

    Kh? ban hành chuẩn đầu ra t?ếng Anh cho s?nh v?ên tốt ngh?ệp, các trường ĐH đều dựa vào chuẩn quốc tế TOEIC, TOEFL, IELTS, B1… Thế nhưng, toàn bộ quy trình tổ chức th?, công nhận đều do trường tự làm.

    G?ờ học t?ếng Anh của s?nh v?ên tạ? một trường ĐH ở TP.HCM. Ảnh: Đào Ngọc Thạch

    Trường ĐH K?nh tế TP.HCM là một trong số rất ít trường bắt buộc s?nh v?ên phả? có chứng chỉ t?ếng Anh quốc tế kh? tốt ngh?ệp. Chuẩn này được trường thực h?ện vớ? s?nh v?ên nhập học năm 2009, và tùy theo ngành chuẩn này ở mức từ 450 đến 550 đ?ểm TOEIC.

    Thạc sĩ Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo nhà trường, cho b?ết trường chỉ tổ chức g?ảng dạy cho s?nh v?ên các học phần t?ếng Anh từ 8 đến 12 tín chỉ. Kh? xét tốt ngh?ệp, s?nh v?ên phả? nộp cho trường chứng chỉ quốc tế TOEIC vớ? mức đ?ểm trên (hoặc các chứng chỉ Anh ngữ quốc tế khác tương đương). "Trường không tự đứng ra tổ chức th? mà yêu cầu s?nh v?ên nộp các chứng chỉ có g?á trị quốc tế nhằm đảm bảo tính khách quan cũng như chất lượng chuẩn quốc tế", thạc sĩ Đương lý g?ả? thêm.

    Quốc tế… tự làm

    Trong kh? đó, ở rất nh?ều trường cũng xác định đầu ra t?ếng Anh theo chuẩn quốc tế nhưng lạ? tự tổ chức th? và công nhận đạt trình độ tương đương.

    Từ năm 2008, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM bắt đầu áp dụng chuẩn đầu ra t?ếng Anh s?nh v?ên hệ chính quy tương đương trình độ B1 trong khung tham ch?ếu ngôn ngữ chung của châu Âu. Để đạt trình độ này, ngay kh? nhập học s?nh v?ên sẽ trả? qua vòng k?ểm tra t?ếng Anh đầu vào để theo học lớp Anh văn đ?ều k?ện (Anh văn 1 và Anh văn 2). Trước kh? tốt ngh?ệp, s?nh v?ên sẽ tham g?a kỳ th? do trung tâm ngoạ? ngữ trường này tổ chức nhưng không phả? cấp chứng chỉ mà chỉ công nhận trình độ tương đương B1.

    Tương tự, Trường ĐH Tà? chính - Market?ng cũng tổ chức th? và cấp g?ấy xác nhận đạt trình độ t?ếng Anh tương đương để s?nh v?ên có thể tốt ngh?ệp. Tạ? trường này, từ khóa nhập học 2009 s?nh v?ên kh? tốt ngh?ệp phả? đạt 405 đến 450 đ?ểm TOEIC tùy theo ngành.

    Bắt đầu từ khóa nhập học năm 2012 Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM yêu cầu s?nh v?ên kh? tốt ngh?ệp phả? có chứng chỉ TOEIC 450 đ?ểm do trường tổ chức th? và phát hành. Trong kh? các khóa trước đó, s?nh v?ên chỉ cần đạt trình độ tương đương TOEIC 350 kh? tốt ngh?ệp. Sau kh? hoàn tất 3 học phần t?ếng Anh đạ? cương và 1 học phần t?ếng Anh chuyên ngành, s?nh v?ên trả? qua bà? th? tổng hợp đánh g?á sẽ được công nhận đạt trình độ tương đương.

    Không a? k?ểm chứng được chất lượng

    Theo thạc sĩ Nguyễn Văn Đương, trước kh? tr?ển kha? chuẩn này trường đã rất lo lắng kh? bắt buộc s?nh v?ên phả? có chứng chỉ quốc tế trong kh? hầu hết các trường chọn cách công nhận tương đương thông qua v?ệc học và th? tạ? trường. Tuy nh?ên, vớ? những s?nh v?ên tốt ngh?ệp khóa đầu t?ên vào năm 2013 tình hình tương đố? khả quan, vớ? trên 70\% s?nh v?ên tốt ngh?ệp đúng hạn đợt 1 năm 2013 và đợt sau đạt trên 90\%.

    Bày tỏ quan đ?ểm cá nhân, thạc sĩ Đương nhìn nhận: "So vớ? kỳ th? quốc tế do các đơn vị quốc tế tổ chức, thì v?ệc trường đứng ra tổ chức th?, chấm bà? và công nhận sẽ rất th?ếu khách quan. Quan trọng là chuẩn của trường không thể so sánh được vớ? chuẩn quốc tế".

    Đồng quan đ?ểm, t?ến sĩ Vũ Thị Phương Anh, Phó g?ám đốc Trung tâm bồ? dưỡng và hỗ trợ chất lượng g?áo dục (H?ệp hộ? Các trường ĐH, CĐ ngoà? công lập), cũng cho rằng: "Đầu ra t?ếng Anh theo chuẩn quốc tế mà các trường đang thực h?ện rất "loạn". Kh? các trường tự đứng ra tổ chức th? và công nhận chuẩn t?ếng Anh quốc tế thì không a? k?ểm chứng được. Vì vậy, kết quả này rất th?ếu độ t?n cậy, và rất khó để có thể nó? rằng đó là chất lượng quốc tế".

    T?ến sĩ Phương Anh cho rằng nếu đã gọ? là trình độ quốc tế thì phả? thực sự quốc tế trong toàn bộ quy trình th? và công nhận. Và cách tốt nhất h?ện nay là s?nh v?ên cần được trả? qua kỳ th? t?ếng Anh do các đơn vị quốc tế đứng ra tổ chức như rất nh?ều nước đang làm.

    Lãnh đạo một trường ĐH tạ? TP.HCM cũng thẳng thắn nhìn nhận: "Một bà? th? t?ếng Anh theo chuẩn quốc tế phả? có chuẩn phòng th?, bà? th?, cán bộ co? th? và bà? th? phả? gử? sang nước ngoà? để chấm. So vớ? một bà? th? do các trường tự tổ chức, chất lượng khác xa rất nh?ều".

    Từ thực tế trường mình, cán bộ đào tạo một trường cũng thừa nhận: "Trường không cấp chứng chỉ t?ếng Anh mà chỉ xác nhận trình độ tương đương. Thực ra, g?ấy xác nhận này chỉ g?úp s?nh v?ên đủ đ?ều k?ện để tốt ngh?ệp, còn kh? x?n v?ệc g?ấy này hầu như không được doanh ngh?ệp thừa nhận. Mặc dù doanh ngh?ệp cần năng lực thực t?ễn của s?nh v?ên, nhưng chứng chỉ là chìa khóa quyết định v?ệc s?nh v?ên có bước được vào vòng phỏng vấn tuyển dụng hay không".

    Theo Thanh N?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dau-dau-voi-chuan-ngoai-ngu-quoc-te-cua-viet-nam-a10951.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Bộ GD-ĐT đã đưa ra dự kiến ban đầu về nội dung các môn học và hoạt động giáo dục để các chuyên gia giáo dục đóng góp ý kiến, chia sẻ quan điểm…nhằm hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục đổi mới.