+Aa-
    Zalo

    Đổ lỗi cho nhau vì gói 30.000 tỷ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mục tiêu gói hỗ trợ 30.000 tỷ của Chính phủ cho BĐS dường như vẫn bế tắc. “Quả bóng trách nhiệm” đang được chuyền qua lại giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng...

    Mục t?êu gó? hỗ trợ 30.000 tỷ của Chính phủ cho BĐS dường như vẫn bế tắc. “Quả bóng trách nh?ệm” đang được chuyền qua lạ? g?ữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng... Theo số l?ệu cập nhật của Vụ Tín dụng (Ngân hàng Nhà nước), đến thờ? đ?ểm này đã có 619 khách hàng cá nhân được cam kết cho vay và 590 khách hàng được g?ả? ngân vớ? số t?ền hơn 142 tỷ đồng từ gó? cho vay hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ đồng của Chính phủ.
     Gó? hỗ trợ 30.000 tỷ của Chính phủ vẫn bế tắc vì nh?ều lý do.

    So vớ? kết quả của ha? tháng đầu thực h?ện, có thể thấy v?ệc g?ả? ngân từ gó? hỗ trợ này đang có chuyển b?ến khá tích cực. Bở? trong tháng 6/2013, kết quả g?ả? ngân chỉ đạt 3,5 tỷ đồng thì tháng 7 đã tăng lên 35 tỷ đồng, tháng 8 đạt 69 tỷ đồng và vọt lên 142 tỷ đồng vào cuố? tháng 9/2013.

    Tuy nh?ên, nếu nhìn vào mục t?êu của Chính phủ cũng như sự kỳ vọng của ngườ? dân vào một gó? hỗ trợ nhà ở và thị trường bất động sản có g?á trị tương đương 1,5 tỷ USD, có thể thấy rằng, vẫn đang có một sự bế tắc trong g?ả? ngân.

    Thực tế khác dự tính

    Theo đánh g?á của các chuyên g?a k?nh tế, gó? 30.000 tỷ đồng nhưng vớ? g?á trị g?ả? ngân chỉ đạt 0,5\% sau hơn 5 tháng tr?ển kha? là quá chậm.

    Trong kh? đó, phản ánh của nh?ều ngườ? dân có nhu cầu vay vốn, thì  nguyên nhân chủ yếu kh?ến họ chưa thể t?ếp cận được vớ? gó? hỗ trợ này vẫn là do hồ sơ thủ tục khá ngặt nghèo, ngườ? dân phả? chuẩn bị hơn 10 loạ? g?ấy tờ khác nhau như xác nhận của địa phương về tình trạng nhà ở, xác nhận của cơ quan công tác, chứng m?nh thu nhập…

    Ngay cả tạ? Tp.HCM - một địa phương được đánh g?á là có thị trường tín dụng tăng trưởng khá, song báo cáo của Ngân hàng Nhà nước ch? nhánh Tp.HCM cho thấy, đến đầu tháng 10/2013 trên địa bàn thành phố, trong số 137 khách hàng đã ký hợp đồng tín dụng vớ? các ngân hàng thương mạ? để vay hỗ trợ nhà ở từ gó? 30.000 tỷ, chỉ mớ? có 58 khách hàng được g?ả? ngân vớ? tổng vốn cho vay 22,6 tỷ đồng.

    Trong đó, chỉ có ha? trường hợp vay mua nhà ở xã hộ?, còn lạ? đều vay mua nhà thương mạ?.

    Theo Phó g?ám đốc Ngân hàng Nhà nước ch? nhánh Tp.HCM Nguyễn Hoàng M?nh, vướng mắc lớn nhất trong v?ệc thực h?ện gó? cho vay này là vấn đề thế chấp căn hộ. H?ện các phòng công chứng không đồng ý công chứng đố? vớ? các hợp đồng thế chấp căn hộ hình thành trong tương la? do chưa có quy định loạ? hình thế chấp này.

    Bên cạnh đó, theo quy định, nhà ở xã hộ? chỉ được bán sau 10 năm kể từ kh? ký hợp đồng mua mớ? được chuyển nhượng nên ngân hàng cũng không thể công chứng hoặc g?ao dịch bảo đảm đố? vớ? các hợp đồng thế chấp loạ? tà? sản này.

    Trong kh? đó, một lãnh đạo Sở Xây dựng Tp.HCM cho rằng, v?ệc gó? 30.000 tỷ g?ả? ngân chậm vì h?ện nay thờ? hạn vay quy định tố? đa chỉ có 10 năm. Trong kh? đó, nh?ều trường hợp thu nhập thấp sau kh? trừ các ch? phí th?ết yếu, thu nhập còn lạ? của họ quá thấp không đủ đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn nên không được vay.

    Tạ? tỉnh Bình Dương - một trong những địa phương có số lượng ngườ? lao động, công nhân lao động th?ếu nhà ở cao nhất cả nước, theo ông Nguyễn Trường Ch?nh, Trưởng ban Chỉ đạo tr?ển kha? gó? tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ mua nhà ở xã hộ?, gó? 30.000 tỷ trên địa phương này vẫn bị “ế”.

    Ngoà? một số lý do mang tính cá b?ệt như không muốn mua nhà, không chuộng nhà chung cư… thì rào cản lớn nhất kh?ến v?ệc g?ả? ngân không được như kỳ vọng là do mức thu nhập của ngườ? lao động trên địa bàn vẫn quá thấp, hầu hết đều không đủ đ?ều k?ện hoặc không có khả năng trả nợ ngân hàng. Bên cạnh đó, phần lớn lao động trong các khu công ngh?ệp tạ? Bình Dương h?ện nay là ngườ? trẻ, đơn thân, làm v?ệc lạ? thường xuyên phả? tăng ca cả ngày nên cũng chưa nghĩ đến v?ệc mua nhà xã hộ? để lập thân, lập ngh?ệp.

    Kết quả là trong số hơn 800.000 lao động trên địa bàn này, h?ện vẫn có đến 85\% chấp nhận cảnh thuê nhà.

    “Quả bóng trách nh?ệm”

    Phát b?ểu trên báo g?ớ? mớ? đây, ông Nguyễn Văn Đực, Phó chủ tịch H?ệp hộ? Bất động sản Tp.HCM, cho rằng, vớ? gó? kích cầu 30.000 tỷ, các cơ quan quản lý cần phả? nhìn nhận thực tế là đã thất bạ?. Bở? đến thờ? đ?ểm này, hầu như không có, hoặc có rất ít doanh ngh?ệp hay dự án được "cứu" từ gó? kích cầu này.

    Đ?ều đáng nó? hơn là h?ện “quả bóng trách nh?ệm” đang được chuyền qua lạ? g?ữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng, l?ên quan đến v?ệc g?ả? ngân ì ạch.

    Ngân hàng Nhà nước cho rằng, một trong những nguyên nhân kh?ến g?ả? ngân gó? 30.000 tỷ chậm trễ là do thủ tục chuyển đổ? dự án từ nhà ở thương mạ? sang nhà ở xã hộ? còn chậm. Nh?ều ngân hàng thương mạ? đã lên t?ếng về v?ệc có nh?ều dự án phía ngân hàng đã làm xong thủ tục thẩm tra hồ sơ nhưng cả ngân hàng và doanh ngh?ệp vẫn phả? chờ thủ tục chuyển đổ? chức năng sử dụng của dự án từ ngành xây dựng.

    Trong kh? đó, theo một lãnh đạo Bộ Xây dựng, lý do lớn nhất kh?ến ngườ? thu nhập thấp khó t?ếp cận gó? 30.000 tỷ vẫn là v?ệc bắt họ phả? chứng m?nh được khả năng trả nợ. Đây là một đ?ều khoản quá khó đố? vớ? ngườ? lao động tự do, cho dù hàng tháng hoặc hàng quý họ vẫn xoay xở được một món t?ền đủ để trả nợ ngân hàng theo cam kết.

    Chính vì vậy, theo một lãnh đạo ngành xây dựng, thay vì bắt ngườ? thu nhập thấp phả? chứng m?nh được khả năng trả nợ, các ngân hàng chỉ cần thay thế bằng một ràng buộc khác, có thể là ấn định khoản gốc, lã? phả? trả hàng tháng, hàng quý cụ thể là bao nh?êu. Nếu đến hạn không trả, ngân hàng sẽ phong toả căn hộ hoặc phát mạ? theo quy định của pháp luật.

    Còn vớ? các chuyên g?a k?nh tế, để v?ệc tr?ển kha? gó? 30.000 tỷ này đạt kết quả cao nhất, các cơ quan quản lý cần phả? “ngồ? lạ?”, đánh g?á một cách công tâm những hạn chế của cơ chế, chính sách cũng như các đ?ều k?ện ràng buộc kh? tr?ển kha? cho vay.

    TS. Phạm Sỹ L?êm, Phó chủ tịch Tổng hộ? Xây dựng nhìn nhận, v?ệc đưa ra gó? 30.000 tỷ là một chủ trương đúng trong bố? cảnh h?ện nay. V?ệc ách tắc trong g?ả? ngân là do cách đặt vấn đề không đúng của các cơ quan thẩm quyền.

    Chuyên g?a này cũng quan ngạ? về tính khả th? của gó? 30.000 tỷ, bở? h?ện ngân sách đang th?ếu hụt. “Tô? cũng không h?ểu là số t?ền này sẽ lấy ở ngân sách tăng thêm hay ở ngân sách hụt dự trù. Nó? có thể hăng há? nhưng thực tế t?ền mặt thì không phả? là dễ”, ông L?êm nó?.

    Trong sự bế tắc đó, một thông t?n được phát đ? từ lãnh đạo Bộ Xây dựng mớ? đây, là cơ quan này sẽ ngh?ên cứu, k?ến nghị các cơ quan thẩm quyền và ngành ngân hàng hạ bớt các t?êu chí cho vay, để cả? th?ện tốc độ g?ả? ngân.
     Theo Vneconomy
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/do-loi-cho-nhau-vi-goi-30000-ty-a8124.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nợ xấu -

    Nợ xấu - "cục máu đông" không ngừng phình to

    (ĐSPL) - Báo cáo vừa công bố của ủy ban Giám sát Tài chính Quốc Gia (UBGSTC) cho thấy, những ngành có hiệu suất sinh lời thấp và tình hình tài chính xấu là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, cần có những biện pháp, các quy định để giảm thiểu nợ xấu phát sinh, nếu không “cục máu đông” sẽ tiếp tục kìm hãm sự phát triển kinh tế.rn

     Nợ xấu: 8 Ngân hàng có nguy cơ mất hơn 14.000 tỷ đồng?

    Nợ xấu: 8 Ngân hàng có nguy cơ mất hơn 14.000 tỷ đồng?

    Dù công bố lợi nhuận lên tới cả trăm, ngàn tỷ đồng nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trước mắt, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nhiều ngân hàng có tới 50\% nợ xấu thuộc nhóm nợ có nguy cơ mất vốn.