Muốn ăn cá "cậu ông trời" thì về miền Tây


Thứ 7, 26/10/2013 | 11:46


Cá cóc nấu canh chua hay kho lạt nước dừa, phải giữ nguyên bộ vảy, ăn với xoài bằm nhuyễn, gạo thơm Nàng Hương chợ Đào, đảm bảo ai đã dùng, chắc chắn thèm ăn nữa.

Cá cóc nấu canh chua hay kho lạt nước dừa, phả? g?ữ nguyên bộ vảy, ăn vớ? xoà? bằm nhuyễn, gạo thơm Nàng Hương chợ Đào, đảm bảo a? đã dùng, chắc chắn thèm ăn nữa.

Lũ về, ruộng đồng, sông rạch m?ền Tây nh?ều cá, tôm hơn. Song, có những loà? cá quanh năm vẫn được xếp là đặc sản hàng “anh chị”. Đó là g?ống cá hô, cá ngát hay cá cóc - nghe tên đã thấy lạ.

Cá cóc ngày xưa có rất nh?ều ở vùng ĐBSCL, nay là hàng h?ếm. Cá? tên của loà? cá này cũng gợ? tò mò thú vị: Bình dân, chân chất như tính cách ngườ? dân xứ đồng bằng.

Cá cóc cùng loà? vớ? chép, nhưng mình thon dà?, thường sống ở vực sâu, nước xoáy, trụ cầu, bến phà thuộc sông T?ền, sông Hậu như đoạn Mỹ Thuận (Vĩnh Long), Cá? Bè (T?ền G?ang), Vàm Nao (An G?ang), Bùng B?nh - Bến Bạ (Cần Thơ - Hậu G?ang), Cá? Côn (Sóc Trăng)...

Về m?ền Tây ăn cá “cậu ông trờ?”.

Tên cá cóc được “cắt nghĩa” khác nhau, nhưng không l?ên quan gì đến loà? cóc. Có ngườ? nó? là do đọc trạ? ra từ tên t?ếng Khmer của loà? cá có xuất xứ từ B?ển Hồ này, nhưng hỏ? tên gì thì chẳng mấy ngườ? b?ết.

Cũng có ngườ? bảo là do t?ếng kêu cóc cóc của nó mà ngườ? ta gọ? vậy. B?ết g?ả? thích sao cho tường tận, cũng g?ống như tên của con cá l?nh mùa nước nổ?, bồng bềnh theo câu hò sông nước: “Nước không chưn (chân) sau kêu nước đứng/Cá không thờ, sao gọ? cá l?nh?”.

Từ đặc sản m?ền sông nước

Cá cóc nấu canh chua hay kho lạt nước dừa, phả? g?ữ nguyên bộ vảy, ăn vớ? xoà? bằm nhuyễn, gạo thơm Nàng Hương chợ Đào, đảm bảo a? đã dùng, chắc chắn thèm ăn nữa. Kho cá cóc hay nấu canh chua cũng là một “nghệ thuật ẩm thực bình dân” mang đậm tính cách dân dã mà thắm đượm nghĩa tình của ngườ? m?ền Tây.

Bắc nồ? nước dừa x?êm lên bếp, kh? nước sô? nhẹ mớ? được để cá vào cho vừa lấp xấp, thêm ít muố?, nước nắm đồng cùng g?a vị cho vừa m?ệng ăn. Để lửa l?u r?u như k?ểu nó? lố? dạo đầu sáu câu vọng cổ. Kh? có t?ếng sô? ục ục thì trở bề cho cá thấm đều. Lúc cá chín, nhấc ra bếp, thêm ít t?êu cay tạo ra hương vị đặc trưng.

Thịt cá ngọt, bù? mà không ngấy vì ít mỡ. Tương tự, đầu cá cóc nấu canh chua cơm mẻ, me chua hay trá? g?ác – một loạ? dây leo bờ rào hay vườn tạp, vị chua đượm như quả sấu ở ngoà? Bắc - rất ngon.

Đầu hay phần đuô? cá cóc nấu chua vớ? rau muống đồng, rau nhúc, bạc hà (dọc mùng), thêm vị ngò ga?, ngò om kh? nhắt xuống bếp là món canh “số một”.

Ở các nhà hàng, quán ăn, ngườ? ta “b?ến thể” nồ? canh chua thành lẩu cá cóc, dùng kèm bông súng, so đũa hay bông đ?ên đ?ển mùa nước nổ?. Nước chấm món này phả? là muố? cục đâm “ba sồn ba sựt” vớ? ớt xanh thì ăn mớ? đúng đ?ệu nghệ.

Ngoà? ra, cá cóc nướng muố? ớt sả, vị thơm ngọt chân phương, dân dã cũng hấp dẫn không kém.

G?ống như bắt cá hô, g?ớ? hạ bạc m?ền Tây cũng đã từng nổ? danh các tay săn cá cóc “chuyện ngh?ệp”, tính cách phóng khoáng, tay nghề “cứng cựa”, h?ểu b?ết từng khúc sông như thuỷ thần.

Cuộc đờ? họ gắn vớ? nghề qua các g?a? thoạ? ly kỳ như cha ông họ xưa đ? phá sơn lâm, đâm hà bá, mở cõ? đất phương Nam.

Đến bảo tồn loà? cá “cậu ông trờ?”

Ngày nay, những “thợ săn” cá cóc mất dần, loà? này cũng khan h?ếm. Dòng Mêkông bị “trích máu” ở đầu nguồn làm thuỷ đ?ện, con ngườ? “đố? xử tệ” vớ? th?ên nh?ên và tà? nguyên trờ? phú. Nh?ều ngườ? lo ngạ? “cậu ông trờ?” vùng sông nước có nguy cơ tuyệt chủng.

Trung tâm Quốc g?a g?ống thủy sản nước ngọt Nam Bộ đã có nh?ều nỗ lực nhằm bảo tồn loà? quý h?ếm, nghe nó? đã được gh? vào Sách đỏ này. Đàn cá cóc bố mẹ ở trung tâm đã được thuần dưỡng đạt trọng lượng hơn 10kg/con.

Mặc dù cá cóc được các “bà mụ cá” - bằng k?ến thức khoa học lẫn k?nh ngh?ệm dân g?an - cho s?nh sản nhân tạo, nhưng v?ệc nhân nuô? trong dân gặp nh?ều khó khăn vì cá chậm lớn, không h?ệu quả k?nh tế, thịt không ngon bằng cá tự nh?ên.

Cũng khó khăn như các nhà khoa học ở V?ện Ngh?ên cứu-Phát tr?ển ĐBSCL đang lưu g?ữ nguồn gene quý h?ếm hơn 2.000 g?ống lúa của “vựa lúa” bằng k?nh phí “tự có”; v?ệc bảo tồn các loà? thuỷ sản quý h?ếm của vùng ĐBSCL h?ện cũng chỉ là những nỗ lực đơn lẻ kh? chưa được quan tâm đầu tư bà? bản.

Đừng để mấy mươ? năm sau, ngườ? đồng bằng chỉ b?ết “con cá cậu ông trờ?” qua chuyện kể như ngày nay chúng ta nghe g?a? thoạ? bác Ba Ph? hay đọc “Đất rừng phương Nam” của Đoàn G?ỏ?, “Hương rừng Cà Mau” của Sơn Nam xưa mà thô?.

Theo Lao Động

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/muon-an-ca-cau-ong-troi-thi-ve-mien-tay-a6672.html

  • Những món đặc sản khó quên của

    Những món đặc sản khó quên của "đất võ" Bình Định

    Ngoài bún chả cá nổi tiếng, Bình Định còn mê hoặc du khách với hàng loạt món ngon khó cưỡng như bún tôm Châu Trúc, gié bò Tây Sơn, mắm nhum Mỹ An...
  • Đặc sản đồng quê: Mở lòng đón trùng ký gửi

    Đặc sản đồng quê: Mở lòng đón trùng ký gửi

    Hiện nay, nhiều món ăn được chế biến từ đặc sản đồng quê: ếch, nhái, rắn, chim... Nếu chế biến không cẩn thận, thịt chưa được nấu chín kỹ thì ấu trùng sán nhái ký sinh ở những con vật này có thể xâm nhập cơ thể và gây bệnh. Trước đây, Việt Nam chỉ ghi nhận bệnh nhân bị sán nhái ký sinh ở mắt, nhưng gần đây đã ghi nhận những trường hợp bị sán nhái chui vào phổi và thành bụng mà không rõ nguyên nhân.
  • Đặc sản núi rừng Tây Bắc

    Đặc sản núi rừng Tây Bắc

    Thử một lần lên Tây Bắc vào một đêm lạnh ngồi quanh bếp lửa, nhâm nhi rượu cần và thưởng thức những món đặc sản của người dân tộc.
  • Lên hang Cắc Cớ săn đặc sản tiến vua ở Hà thành

    Lên hang Cắc Cớ săn đặc sản tiến vua ở Hà thành

    Theo như lời hẹn, anh Nguyễn Văn Ba - một thợ săn dơi có tiếng trong vùng đã đợi để đưa tôi lên hang Cắc Cớ (đằng sau chùa Thầy) tìm loài dơi ngựa quý hiếm.
Tag: