+Aa-
    Zalo

    Hai trường hợp trọng danh dự mà từ chức hiếm hoi ở Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Hai trường hợp vẫn được tín nhiệm nhưng xin từ chức đó là ông Nguyễn Kế Hào, Vụ trưởng vụ Tiểu học (bộ GD&ĐT) và ông Lê Huy Ngọ (Bộ trưởng bộ NN&PTNT).

    (ĐSPL)-Ha? trường hợp vẫn được tín nh?ệm nhưng x?n từ chức đó là ông Nguyễn Kế Hào, Vụ trưởng vụ T?ểu học (bộ GD&ĐT) và ông Lê Huy Ngọ (Bộ trưởng bộ NN&PTNT). 

    Cấp dướ? sa? phạm, ngườ? thân lạm dụng vị trí của quan chức để thu vén lợ? ích cá nhân kh?ến “quan chức ngoạ?” nửa đường “ngã ngựa” khá nh?ều. Những scandal k?ểu như vậy, ở ta không phả? không có, nhưng chẳng a? dạ? gì vì trọng danh dự cá nhân mà từ nh?ệm. Thực tế, những ngườ? x?n từ chức chẳng qua chỉ muốn... chố? bỏ trách nh?ệm.

    Quốc hộ? bỏ ph?ếu tín nh?ệm các chức danh chủ chốt.

    Ngườ? trọng danh dự không nh?ều

    Hàng loạt Bộ trưởng của Thổ Nhĩ Kỳ x?n từ chức vì con của họ có “dính” vào tham nhũng. Thậm chí, có Bộ trưởng còn kêu gọ? Thủ tướng nên từ chức. Ở đây sự từ nh?ệm vì “con dạ? cá? mang” hoàn toàn vì sự tự trọng cá nhân vụ v?ệc đang gây rúng động dư luận thế g?ớ?. Ở nước ta cũng đã gh? nhận những trường hợp từ chức nhưng đó là sự nặng nề, sự tính toán... cực chẳng đã.

    Nhìn nhận thực tế từ chức, GS.TS.NGND. Nguyễn Lân Dũng cho rằng: “Tô? b?ết có ha? trường hợp vẫn được tín nh?ệm nhưng x?n từ chức đó là ông Nguyễn Kế Hào, Vụ trưởng vụ T?ểu học (bộ GD&ĐT) và ông Lê Huy Ngọ (Bộ trưởng bộ NN&PTNT). Ở trường hợp của ông Hào, Vụ trưởng vụ T?ểu học, ông đang làm v?ệc rất tốt nhưng x?n từ chức vì k?ến nghị của ông không được nghe. Như vậy là không chỉ thế g?ớ? mớ? có từ chức, V?ệt Nam cũng có nhưng hơ? h?ếm”.

    Trường hợp chủ động từ chức (từ trước đến nay) không bị một sức ép nào từ dư luận hay cấp trên đó là ông Vụ trưởng vụ T?ểu học. Vì không chấp nhận thá? độ của lãnh đạo Bộ nên ông đã từ chức. Sau đó ông này có những phát b?ểu thẳng thắn trước công luận nó? rõ lý do vì sao mình từ chức. V?ệc từ chức này là tự trọng cá nhân, vì những đóng góp, những sáng k?ến của mình không được xem xét đúng đắn. “Trường hợp này, tô? rất ủng hộ và tô? cho là đúng. Đ?ều này cũng phù hợp và rõ ràng vớ? nh?ều nước trên thế g?ớ?”, ông Dũng nó?.

    Nhìn nhận thực tế của nước ngoà? và bình luận ha? trường hợp trọng danh dự mà từ chức ở V?ệt Nam, ĐBQH Dương Trung Quốc nó?: “Tô? nghĩ, v?ệc từ chức tuỳ thuộc vào cách hành xử và quan đ?ểm của mỗ? ngườ?. Thực tế, h?ện nay nếu a? đó thích từ chức đều được cả, chẳng a? g?ữ đâu. Bây g?ờ, ngườ? ta xếp hàng để tranh chức thì có gì khó khăn trong v?ệc g?ả? quyết từ chức đâu. Tô? cho rằng, những con ngườ? làm được như ha?  vị đã từ chức vì danh dự cũng là cách hành xử tốt. Đ?ều này sẽ dần dần tạo ra quan đ?ểm xã hộ? và chính những ngườ? đó sẽ được dân trân trọng hơn. Đến lúc nào đó, những v?ệc làm như vậy sẽ thuyết phục được xã hộ? thì tô? cho rằng v?ệc từ chức là bình thường”.

    Tuy nh?ên, ở nước ta thường thì v?ệc từ chức nh?ều kh? là sự tính toán để chố? bỏ trách nh?ệm đố? vớ? những hậu quả mình gây ra trong thờ? g?an quản lý. Ngay như đố? vớ? Bộ trưởng bộ Y tế, trong thờ? g?an qua có quá nh?ều những vấn đề “nóng” kh?ến dư luận bức xúc, cộng đồng mạng kêu gọ? bà từ chức. Tuy nh?ên, bà Bộ trưởng vẫn chọn con đường tạ? vị (mặc dù kết quả ph?ếu tín nh?ệm của bà này không cao) và hứa sẽ có những cả? cách ngành y trong thờ? g?an tớ? tốt hơn. Không ít ĐBQH kh? được phóng v?ên hỏ? về vấn đề này đều nó?: “Cũng phả? xem xét những vấn đề còn tồn tạ? của ngành y có từ trước hay mớ? xuất h?ện trong thờ? kỳ Bộ trưởng Nguyễn Thị K?m T?ến, để đánh g?á cho khách quan. Không phả? có tồn tạ?, yếu kém mà hố? thúc từ chức và phả? từ chức ngay. Vấn đề đặt ra hãy để cho Bộ trưởng có cơ hộ? làm tốt hơn như đã hứa và đấy là thước đo cho lần xem xét lần sau”.

    Bị sức ép và trốn tránh trách nh?ệm

    Ngoà? sự h?ếm ho? từ chức vì trọng danh dự vớ? ha? trường hợp không có lỗ?, vẫn có tín nh?ệm thực tế, chúng ta cũng gh? nhận một số trường hợp x?n từ chức khác. Thực chất đây là những trường hợp bị ép, hoặc lẩn tránh trách nh?ệm vì sự quản lý yếu kém của mình. Đó là chuyện cách đây và? năm kh? một thứ trưởng, hay một vị cục trưởng x?n từ chức. Họ đều đã gây thất thoát của Nhà nước nh?ều tỷ đồng, nên x?n từ chức để tránh vướng vòng lao lý. GS.TS.NGND. Nguyễn Lân Dũng cho rằng: “Trong trường hợp này không phả? cá nhân x?n từ chức hay đề nghị từ chức mà cần có cơ chế xử lý. Nghĩa là không từ chức không được. Kh? ngườ? ta chưa tự g?ác thì phả? có ràng buộc pháp luật buộc phả? từ chức. Và kh? đã có cơ chế, cứ so? vào đó ngườ? ta không muốn từ chức cũng phả? từ chức. Bở? từ chức sớm còn đỡ xấu hổ hơn kh? bị pháp luật xử lý”.

    Ch?a sẻ vấn đề này, ông Dương Trung Quốc nó?: “Lỗ? do chính bản thân mình gây ra không thể từ chức được. Chẳng hạn như ông bộ trưởng nước ngoà? để xảy ra tàu đổ x?n từ chức – dù ông không trực t?ếp gây ra đ?ều đó. Chứ còn anh mắc lỗ?, có tộ? thì không thể từ chức được. Anh đã có tộ? lỗ? thì phả? chịu kỷ luật chứ không thể từ chức, ở đây phả? là bã?, m?ễn chức”.

    Ông Nguyễn V?ết Chức, nguyên Phó chủ nh?ệm Ủy ban Văn hoá, G?áo dục Thanh nh?ên, Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ? khẳng định: “Kh? từ chức là phả? tự nguyện chứ không phả? bị kỷ luật mà từ chức. Còn kh? làm thất thoát t?ền, tà? sản nghĩa là đã xảy ra v?ệc l?ên quan trực t?ếp đến mình thì không thể từ chức mà phả? chịu sự phán quyết của pháp luật. Đã gây hậu quả mà từ chức thì dễ quá, đó là chố? bỏ trách nh?ệm. Pháp luật cũng cần quy định, a? được phép từ chức chứ? Nếu anh đã có yếu tố để cơ quan đ?ều tra vào cuộc thì không thể từ chức được”.

    Trước thực tế có những trường hợp, v?ệc cụ thể l?ên quan đến trách nh?ệm cá nhân của ngườ? đứng đầu kh?ến dư luận bức xúc, nh?ều luồng ý k?ến đã kêu gọ? từ chức nhưng không có a? nhận trách nh?ệm và chẳng có a? từ chức. “Ở nước ngoà? những chuyện như vậy mà x?n từ chức là chuyện bình thường. Nhưng ở mình ngườ? ta chỉ cần v?ện cớ “trách nh?ệm tập thể” để không từ chức. Ngườ? có l?êm sỉ thì họ đã từ chức, nhưng l?êm sỉ g?ờ được cho là cá? gì đó... xa xỉ”, ông Dương Trung Quốc khẳng định.

    Cũng theo ông Quốc, v?ệc từ chức trước hết ngườ? đó tự thấy mình không xứng đáng. Sự “tự thấy” ấy còn dựa trên hệ thống những quan đ?ểm xã hộ?. “Ở đây, tô? không bàn đến vấn đề đạo đức xã hộ? xuống cấp mà cơ chế xã hộ? h?ện nay cá? gì cũng nó? là lãnh đạo tập thể, số phận con ngườ? gắn bó vớ? quyết định của tập thể, quyết định tập thể quan trọng hơn quyết định của cá nhân. Có ngườ? bảo, tô? không dờ? nh?ệm vụ (cá? ghế của mình) vì tô? hoàn thành nh?ệm vụ cá nhân, tô? phấn đấu đến hơ? thở cuố? cùng. Họ đưa ra quan n?ệm ấy và có lớp ngườ? nghĩ thế thật, nhưng nghĩ gì cũng được nhưng quan trọng vẫn phả? là g?á trị, quan đ?ểm xã hộ?. Ở đây, tô? không nó? nh?ều đến mặt trá? của bộ máy quan chức, ngườ? ta nó? rất nh?ều đến chuyện “mua quan, bán chức”. Bở? kh? đã mua-bán thì họ phả? tính đến chuyện hạch toán k?nh tế, tính đến chuyện lỗ lã?. Vậy nên chẳng a? dạ? gì mà từ chức kh? chưa thu được “vốn””, ông Quốc nó?.

    Quyền gắn vớ? lợ? nên không a? từ chức

    ĐBQH Dương Trung Quốc cho rằng: “Thờ? nào cũng vậy, quan chức gắn vớ? trách nh?ệm. Có ngườ? chức càng to thì hy s?nh càng lớn, đứng mũ? chịu sào nhưng bây g?ờ quan chức trong thờ? đạ? này có ha? mặt: Có quyền hành và quyền lợ?. Đ?ều này, ngăn cản quan chức trong quyết định có từ chức hay không từ chức. H?ện nay, họ luôn dựa vào, họ nằm trong một tổ chức họ chỉ tuân thủ quyết định của tổ chức mà thô?”.

     M?nh Khánh – Dương Dung

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hai-truong-hop-trong-danh-du-ma-tu-chuc-hiem-hoi-o-viet-nam-a16405.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    5 hiệu trưởng từ chức và còn ai từ chức nữa!

    5 hiệu trưởng từ chức và còn ai từ chức nữa!

    Ngành giáo dục quận Hà Đông (Hà Nội) làm một việc xưa nay hiếm, miễn nhiệm 5 hiệu trưởng để điều đi nơi khác làm hiệu phó. Cách miễn nhiệm cũng rất có văn hóa, đó là để cho các vị này thực hiện “văn hóa từ chức”.