+Aa-
    Zalo

    Hàng Việt bị làm giả tại Trung Quốc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hàng Việt giờ đây không chỉ làm giả trong nước mà còn bị làm giả tại nước ngoài (Trung Quốc) sau đó tuồn về nước tiêu thụ.

    Hàng V?ệt g?ờ đây không chỉ làm g?ả trong nước mà còn bị làm g?ả tạ? nước ngoà? (Trung Quốc) sau đó tuồn về nước t?êu thụ.

    Nh?ều doanh ngh?ệp trong nước đang đứng trước nguy cơ phá sản vì tình trạng hàng g?ả, hàng nhá? tràn ngập thị trường.

    Làm g?ả từ nước ngoà?

    Dồn dập trong nửa tháng gần đây, ông Nguyễn Công Quyến - chủ tịch HĐQT Công ty CP công nghệ V?ệt - Nhật (Q.9, TP.HCM), đơn vị chuyên sản xuất sản phẩm đ?ện g?a dụng - hoang mang tột độ kh? phả? t?ếp hơn 20 ngườ? t?êu dùng tìm đến công ty yêu cầu bảo hành, sửa chữa sản phẩm bếp đ?ện từ.

    Khách hàng phản ảnh về chất lượng sản phẩm của công ty không chỉ ở TP.HCM mà từ khắp các tỉnh m?ền Tây, m?ền Trung và Tây nguyên. Không dừng lạ? ở đó, nh?ều khách hàng còn đò? công ty cung cấp quà tặng kèm như xoong nồ?, bột ngọt, dầu ăn... mà công ty đã “hứa” tặng trước đó.

    “Không chỉ bán hàng g?ả, những kẻ lừa đảo còn mượn đích danh công ty vớ? địa chỉ, số đ?ện thoạ? đường dây chăm sóc khách hàng, g?ấy bảo hành sản phẩm. Thậm chí để thuyết phục khách hàng, họ sẵn sàng làm g?ả cả con dấu công ty để khẳng định bán hàng chính hãng” - ông Quyến bức xúc.

    Theo ông Quyến, qua tìm h?ểu các sản phẩm bếp từ, bếp đ?ện quang, bếp hồng ngoạ? “nhá?” hàng của Công ty V?ệt - Nhật đều được sản xuất từ Trung Quốc, sau đó nhập lậu vào VN. Nếu nhìn qua sẽ rất khó phân b?ệt sản phẩm của công ty vớ? sản phẩm g?ả mạo.

    “Đặc b?ệt, kh? công ty cả? t?ến chức năng hướng dẫn sử dụng bằng t?ếng V?ệt ngay lập tức sản phẩm g?ả cũng bổ sung chức năng này, chỉ có đ?ều g?ọng đọc rất ngọng nghịu” - ông Quyến cho hay.

    Thông thường, hàng g?ả có g?á thấp hơn hàng thật nhưng nhóm này dùng ch?êu khuyến mã?, quảng bá sa? sự thật về tính năng sản phẩm để bán vớ? g?á cao hơn sản phẩm thật gấp ha? lần.

    Ngay sau kh? phát h?ện sản phẩm bếp từ của công ty bị làm g?ả, ông Quyến đã thông t?n lên các phương t?ện truyền thông khẳng định đơn vị chỉ sản xuất, không bán lẻ, nhưng số ngườ? mua phả? hàng dỏm vẫn tăng mạnh.

    Máy tính Cas?o g?ả được làm từ Trung Quốc g?ống hàng thật từ bề ngoà?, tem, nhãn.

    Tương tự, mớ? đây phụ huynh em M?nh Nguyệt, học s?nh Trường THCS Lữ G?a (Q.11), tìm đến Công ty cổ phần XNK Bình Tây (B?tex) “mắng vốn” và yêu cầu bảo hành sản phẩm máy tính Cas?o g?a đình mua trước đó. Theo phụ huynh này, trong kỳ th? mớ? đây do sử dụng máy tính của công ty mà M?nh Nguyệt suýt th? rớt.

    Mặc dù máy tính mớ? mua, trên máy tính đầy đủ tem nhãn chống hàng g?ả nhưng kh? tính toán cho kết quả không đúng, máy l?ên tục tắt nguồn. Sau kh? xem xét kỹ lưỡng, đạ? d?ện Công ty B?tex khẳng định máy tính Cas?o này là hàng g?ả.

    Ông Nguyễn Xuân Dũng, chủ tịch HĐQT k?êm tổng g?ám đốc công ty, cho b?ết đây chỉ là một trong hàng loạt trường hợp dở khóc dở cườ? mà bộ phận chăm sóc khách hàng của công ty gh? nhận từ phản hồ? của ngườ? t?êu dùng.

    “Tính từ đầu năm đến nay, công ty chúng tô? phố? hợp vớ? cơ quan chức năng k?ểm tra phát h?ện 52 vụ tàng trữ, k?nh doanh sản phẩm máy tính g?ả mạo vớ? trên 2.500 máy tính bị tịch thu, t?êu hủy. Quả thật, cứ m?ệt mà? phố? hợp k?ểm tra chúng tô? càng thấy nản vì thực trạng không những không g?ảm mà còn tăng” - ông Dũng ngán ngẩm.

    Theo ông Dũng, toàn bộ lượng hàng máy tính Cas?o g?ả lưu hành trên thị trường h?ện nay đều sản xuất thành phẩm từ nước ngoà? (Trung Quốc). Trong nước chỉ thực h?ện hành v? phân phố?, t?êu thụ chứ không sản xuất do kẻ g?an sợ bị truy cứu.

    Trong kh? đó, chỉ cần nhập hoặc đặt hàng từ Trung Quốc là có ngay, sản phẩm g?ống y chang hàng thật vớ? g?á chưa bằng một nửa hàng chính hãng. Thậm chí nếu chỉ nhìn bề ngoà?, không dùng th?ết bị đèn ch?ếu tem chống hàng g?ả, lãnh đạo công ty này không thể phân b?ệt thật g?ả.


     Tân dược g?ả sản xuất tạ? Trung Quốc nhập lậu về VN bị Quản lý thị trường TP.HCM phát h?ện thu g?ữ.

    Chỉ g?ả? quyết phần ngọn...

    Để ngăn chặn hàng g?ả, B?tex chủ động phố? hợp vớ? cơ quan chức năng tất cả tỉnh thành trong cả nước. Tính từ đầu năm 2013 đến nay đã có 24 tỉnh thành phát h?ện và tịch thu máy tính g?ả. Tuy nh?ên, sự phố? hợp này vẫn chủ yếu được thực h?ện vớ? cơ quan quản lý thị trường các địa phương.

    Ông Dũng thừa nhận phương pháp chống hàng g?ả như vậy chỉ g?ả? quyết được phần ngọn. Bở? sản phẩm chỉ được sản xuất tạ? nước ngoà?, nếu ngăn chặn h?ệu quả thì phả? ngăn chặn tạ? các cửa khẩu. Kh? đã lọt vào trong nước, v?ệc k?ểm tra mất rất nh?ều công sức cho chính cơ quan chức năng mà tính h?ệu quả không cao.

    “H?ện nay chúng tô? có phố? hợp vớ? đơn vị hả? quan cảng đường b?ển. V?ệc phố? hợp này khá dễ dàng, h?ệu quả. Tuy nh?ên, kh? ngỏ ý phố? hợp vớ? đơn vị hả? quan khu vực cửa khẩu phía Bắc thì khó khăn hơn nh?ều và không mấy h?ệu quả” - ông Dũng cho hay.

    Tạ? buổ? lễ kỷ n?ệm ngày chống hàng g?ả, hàng nhá? 29-11 tổ chức ở TP.HCM, ông Trương Quang Hoà? Nam - cục trưởng Cục Quản lý thị trường - chỉ ra hàng loạt nguyên nhân làm công tác chống hàng g?ả, hàng nhá? chưa đạt kết quả cao.

    Trong đó v?ệc để hàng g?ả có xuất xứ từ nước ngoà? đ? sâu vào nộ? địa là do sự phố? hợp g?ữa các lực lượng chức năng như quản lý thị trường, b?ên phòng, hả? quan... th?ếu sự đồng bộ. V?ệc k?ểm tra k?ểm soát cũng không được xuyên suốt do bị ngắt quãng bở? v?ệc quản lý theo địa bàn, khu vực.

    Nhằm ngăn chặn hàng dỏm tràn qua b?ên g?ớ?, mớ? đây Bộ Công thương thành lập tổ k?ểm tra thị trường cơ động trực thuộc Cục Quản lý thị trường để làm nh?ệm vụ trên các địa bàn l?ên tỉnh, l?ên tuyến.

    Tuy nh?ên, theo ông Nam, để công tác chống hàng g?ả thực h?ện tốt đò? hỏ? phả? có sự vào cuộc và phố? hợp của nh?ều cơ quan chức năng.

    Ông Nguyễn Công Quyến (chủ tịch HĐQT Công ty CP công nghệ V?ệt - Nhật):

    "Công ty ra sản phẩm nào mớ? là ngay lập tức có sản phẩm g?ả mạo tương tự. Những sản phẩm đ?ện tử có xuất xứ từ Trung Quốc vớ? kết cấu, k?ểu dáng không hề khác sản phẩm của công ty nhưng các th?ết bị sử dụng lắp ráp là loạ? rẻ t?ền"

    Chốt chặn từ cửa khẩu

    Theo ông Lê Thế Bảo - chủ tịch H?ệp hộ? Chống hàng g?ả và bảo vệ thương h?ệu VN, mấu chốt v?ệc chặn hàng g?ả sản xuất từ nước ngoà?, hàng nhập lậu trước hết đảm bảo v?ệc “chốt chặn” từ các cửa khẩu phả? thực h?ện h?ệu quả.

    Trách nh?ệm đã phân công cụ thể, chỉ đạo phố? hợp g?ữa các cơ quan chức năng đã có từ lâu nhưng chưa thật h?ệu quả. Vấn đề này đò? hỏ? Chính phủ cần nâng cấp, k?ện toàn thành lập đơn vị chức năng mang tầm cỡ cao hơn chứ không đặt r?êng ở một bộ ban ngành nào.

    Theo Báo Tuổ? Trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hang-viet-bi-lam-gia-tai-trung-quoc-a11342.html
    Bóc mẽ kỹ nghệ bào chế hàng giả tại “thánh địa dầu tràm”

    Bóc mẽ kỹ nghệ bào chế hàng giả tại “thánh địa dầu tràm”

    Từ lâu, hương tràm từ các lò nấu dầu ở xã Lộc Thủy (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã níu chân biết bao du khách. Nhưng đó là chuyện của trước đây, còn bây giờ muốn mua cho được một chai dầu tràm “nguyên chất” 100\% còn khó hơn tìm... đường lên trời

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bóc mẽ kỹ nghệ bào chế hàng giả tại “thánh địa dầu tràm”

    Bóc mẽ kỹ nghệ bào chế hàng giả tại “thánh địa dầu tràm”

    Từ lâu, hương tràm từ các lò nấu dầu ở xã Lộc Thủy (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã níu chân biết bao du khách. Nhưng đó là chuyện của trước đây, còn bây giờ muốn mua cho được một chai dầu tràm “nguyên chất” 100\% còn khó hơn tìm... đường lên trời

    Cẩn trọng với thị trường thực phẩm chức năng giả

    Cẩn trọng với thị trường thực phẩm chức năng giả

    Trước nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm bổ sung, thực phẩm chức năng như collagen, vi cá mập, sữa ong chúa… của người dân tăng cao, trên thị trường đang tràn ngập các loại thực phẩm chức năng, trong đó có không ít sản phẩm giả.