+Aa-
    Zalo

    Hi hữu chuyện phụ nữ phải vào tù vì... sảy thai

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Esther Major, chuyên gia người El Salvador của Tổ chức Ân xá Quốc tế, mô tả luật chống phá thai của nước này là “tàn bạo và phân biệt đối xử".

    Esther Major, chuyên g?a ngườ? El Salvador của Tổ chức Ân xá Quốc tế, mô tả luật chống phá tha? của nước này là “tàn bạo và phân b?ệt đố? xử".

    Trong một quốc g?a có luật chống phá tha? hà khắc như El Salvabor, những phụ nữ sảy tha? sẽ đố? mặt vớ? cuộc sống trong tù.

    Bụng của Glenda X?omara Cruz đau dữ dộ? và ra máu nh?ều vào rạng sáng ngày 30/12/2012. Cô gá? 19 tuổ? đến từ Puerto El Tr?unfo, m?ền đông El Salvador đã tớ? bệnh v?ện gần nhất và các bác sĩ nó? rằng cô đã sảy tha?, BBC đưa t?n.

    Đó là lần đầu t?ên Glenda b?ết cô có tha? vì chu kỳ k?nh nguyệt của cô vẫn đều đặn, trọng lượng không thay đổ? và xét ngh?ệm tha? hồ? tháng 5/2012 cho kết quả âm tính.



    Một nhóm phụ nữ đóng g?ả những phạm nhân vào tù vì sảy tha? trong cuộc b?ểu tình phản đố? luật chống phá tha? hà khắc tạ? thủ đô San Salvador của El Salvador vào năm 2012.
    Ảnh: v?ce.com.

    Bốn ngày sau đó cảnh sát cáo buộc cô tộ? g?ết ngườ? ngh?êm trọng - cố ý g?ết tha? nh? từ 38 tớ? 42 tuần tuổ? - trong ph?ên tòa mà cô quá ốm nên không thể có mặt. Bệnh v?ện đã báo cáo trường hợp của Glenda X?omara Cruz vớ? cảnh sát vì các bác sĩ ngh? ngờ cô phá tha?.

    Sau ha? ca phẫu thuật và nằm trong bệnh v?ện ba tuần, cảnh sát đưa cô đến nhà tù nữ g?ớ? Ilopango ở ngoạ? ô thành phố San Salvador. Tháng trước tòa án tuyên cô 10 năm tù vì cho rằng đáng lẽ, cô đã có thể cứu đứa bé.

    “Tô? sẽ không bao g?ờ h?ểu được tạ? sao họ làm thế vớ? tô?. Tô? đã đánh mất bốn năm cuộc đờ?", cô nó?.

    Luật sư của cô, Denn?s Munoz Estanley, nó? rằng phụ nữ sảy tha? khó có thể chứng m?nh rằng họ vô tộ? trong hệ thống luật pháp h?ện hành.

    “Cô ấy t?ếp tục là nạn nhân của hệ thống luật pháp bất công và phân b?ệt, kết tộ? những phụ nữ trẻ và nghèo. Họ phả? chịu đựng những b?ến chứng sản khoa chỉ vì sợ tộ? danh g?ết ngườ? dựa trên những bằng chứng mong manh nhất”, ông nó?.

    Bố của X?omara m?êu tả lờ? buộc tộ? dành cho con gá? ông là một “sự bất công khủng kh?ếp”. Ông đã làm chứng trước tòa về v?ệc con gá? ông phả? chịu đựng sự bạo hành của bạn tra? trong nh?ều năm. Bên công tố đề nghị mức án 50 năm dành cho cô gá? và họ dựa chủ yếu vào những lý lẽ của ngườ? bạn tra? rằng cô đã cố ý g?ết chết tha? nh?.

    X?omara chưa được gặp lạ? con gá? bốn tuổ? từ kh? cô sảy tha?.

    El Salvador, cùng vớ? N?caragua, Ch?le, Honduras và Cộng hòa Dom?n?ca ngh?êm cấm hoàn toàn v?ệc nạo phá tha?. Kể từ năm 1998, luật pháp không chấp nhận bất cứ ngoạ? lệ nào - thậm chí trong trường hợp ngườ? phụ nữ bị cưỡng h?ếp, nguy h?ểm tớ? tính mạng kh? mang tha? hoặc tha? nh? dị dạng.

    Theo ngh?ên cứu của Nhóm công dân đấu tranh cho v?ệc ph? hình sự hóa hành động phá tha?, ngườ? ta đã tố cáo hơn 200 phụ nữ sảy tha? vớ? cảnh sát từ năm 2000 đến năm 2011 kh?ến 129 phụ nữ bị truy tố, 49 ngườ? bị kết án. Tòa án kết luận 26 ngườ? trong số đó phạm g?ết ngườ? (mức án 12 đến 35 năm tù) và 23 ngườ? còn lạ? phạm tộ? tộ? cố ý phá tha?. Thêm 7 phụ nữ khác bị kết án từ năm 2012 tớ? nay.

    Ngh?ên cứu này cũng chỉ ra rằng đa số phụ nữ mà tòa án buộc tộ? là ngườ? nghèo, chưa kết hôn và có học vấn thấp - và họ thường bị tố cáo bở? các bệnh v?ện công. Trong kh? đó ngườ? ta lạ? không gh? nhận trường hợp cố ý phá tha? nào từ các bệnh v?ện tư, nơ? hàng ngàn ca nạo phá tha? d?ễn ra hằng năm.

    Luật sư Munoz đã làm v?ệc vớ? 29 phụ nữ sảy tha? bị g?am g?ữ và g?ả? thoát được 8 ngườ? trong số đó. “Chỉ một trường hợp trong số đó phá tha? có chủ ý, 28 ngườ? còn lạ? sảy tha? tự nh?ên nhưng đều bị kết tộ? g?ết ngườ? dù tòa án không có bất cứ bằng chứng trực t?ếp nào,” ông nó?.

    Năm ngoá?, kh? Mar?a Teresa R?vera sảy tha?, cô đã nhận bản án 40 năm tù vì tộ? cố ý g?ết ngườ?.

    G?ống như X?omara, Teresa, 28 tuổ?, không hề có dấu h?ệu mang tha? trước kh? cô cảm thấy đau bụng đột ngột và chảy máu. Sau đó, bệnh v?ện công nơ? cô tớ? cấp cứu đã tố cáo cô vớ? cảnh sát.

    Các bằng chứng khoa học rất mong manh, ông Munoz nó?. Ông cũng sẽ sớm đưa đơn kháng án. V?ệc truy tố chủ yếu dựa vào một đồng ngh?ệp của R?vera đã làm chứng rằng cô ấy “rất có thể” đã mang tha? đủ 9 tháng trước kh? sảy tha?.

    R?vera là công nhân nhà máy dệt và là ngườ? k?ếm t?ền duy nhất trong g?a đình. G?ờ đây, cậu con tra? 8 tuổ? đang phả? sống trong cảnh nghèo túng cùng vớ? bà.

    Câu chuyện của Cr?st?na Qu?ntan?lla lạ? khác. Ngày 24/10/2004, cô gá? 18 tuổ? đến từ vùng nông thôn San M?guel, đang mang tha? đứa con thứ ha? 7 tháng, sống cùng vớ? mẹ cô ở thủ đô, gần một bệnh v?ện để chuẩn bị s?nh nở.

    Bạn tra? cô làm v?ệc tạ? Mỹ, nhưng ha? ngườ? rất háo hức mua sắm cho đứa bé quần áo và t?ết k?ệm cả ph?ếu ăn.

    “Khoảng nửa đêm tô? cảm thấy đau khủng kh?ếp, tô? nghĩ mình sắp chết. Tô? đập cửa nhà tắm để mẹ tô? b?ết. Đ?ều t?ếp theo mà tô? nhớ là tô? tỉnh dậy trong bệnh v?ện.” Qu?ntan?lla nó?.

    Bác sĩ t?êm chất gây mê cho Qu?ntan?lla và cảnh sát thẩm vấn cô kh? cô tỉnh lạ?. Sau đó họ còng tay cô để đưa đến g?ường bệnh, buộc cô tộ? ngộ sát và đưa cô đến phòng tạm g?am. Ph?ên tòa đầu t?ên bác bỏ cáo buộc, nhưng bên nguyên t?ếp tục khở? k?ện, nâng mức án cho cô thành tộ? g?ết ngườ? ngh?êm trọng hơn.

    Trong ph?ên xử t?ếp theo, tòa án kết luận Qu?ntan?lla phạm tộ? sát nhân và chịu án 30 năm. Con tra? cô, kh? đó 4 tuổ?, đã sống 4 năm cùng bà của cậu bé cho tớ? kh? ông Munoz cố gắng làm v?ệc để bản án của cô g?ảm xuống 3 năm.

    “Những báo cáo y tế không thể g?ả? thích tạ? sao đứa bé trong bụng chết, nhưng công tố v?ên vẫn buộc tộ? tô?. Họ cho rằng đáng lẽ tô? đã có thể g?ữ được đứa bé mà không cần b?ết tô? dường như chết vì đau đớn. Tô? không h?ểu tạ? sao họ làm thế vớ? tô?. Tô? đã mất bốn năm trong cuộc đờ? và vẫn không b?ết tạ? sao tô? mất đứa bé,” cô nó?.

    Morena Herrera, một thành v?ên của Tổ chức công dân chống hình sự hóa v?ệc phá tha?, nó? rằng những bản án vô lý dành cho các vụ sảy tha? đã gây ảnh hưởng đáng sợ, bở? nh?ều phụ nữ nghèo sảy tha? hoặc chịu b?ến chứng tha? nghén “quá sợ hã? tớ? mức không dám tớ? bệnh v?ện”.

    “Tô? sẽ rất sợ nếu phả? đến bệnh v?ện công vì ở đó tô? chẳng hưởng lợ? ích gì. Thậm chí họ ngh? ngờ những phụ nữ trẻ cố ý phá tha?.

    Chúng tô? không t?n nhân v?ên y tế sẽ gạt thành k?ến của họ sang một bên và đố? xử vớ? chúng tô? một cách công bằng” Bessy Ram?rez, một phụ nữ tạ? San Salvador, nó?.

    Luật chống phá tha? hà khắc còn gây ra những ảnh hưởng ngh?êm trọng vớ? vấn đề nhân quyền.

    Tự tử là nguyên nhân gây tử vong nh?ều nhất cho những cô gá? độ tuổ? 10-19 trong năm 2011 và một nửa trong số họ là những phụ nữ mang tha?, theo số l?ệu của bộ Y tế. Đây cũng là nguyên nhân gây tử vong phổ b?ến nhất đố? vớ? các bà mẹ.

    Trước đó, trường hợp của cô Beatr?z 22 tuổ? cũng thu hút sự chú ý của quốc tế. Tòa án tố? cao đã không cho phép cô phá tha?, mặc dù tính mạng của cô đang bị đe dọa và tha? nh? có khả năng dị dạng cao do cô mắc bệnh lupus.

    Sức khỏe của Beatr?z đã xấu hơn trong kh? tòa án phả? mất và? tháng để xem xét vụ v?ệc. Cô s?nh non kh? đứa bé được 27 tuần tuổ? và nó đã chết sau kh? s?nh và? g?ờ.

    Nh?ều thành v?ên của chính phủ đương nh?ệm - do Đảng g?ả? phóng dân tộc Farabundo Mart? (FMLN) lãnh đạo đã chỉ trích luật chống phá tha? trong kh? cuộc tranh luận về trường hợp của Beatr?z d?ễn ra. Nhưng chính phủ đã không hề nỗ lực để bã? bỏ hoặc làm nhẹ luật này kể từ kh? nó có h?ệu lực vào năm 2009, do đa số cử tr? bảo thủ vẫn ủng hộ luật. Họ những ngườ? sùng kính g?áo hộ? và các nhóm tôn g?áo sùng bá? sự sống.

    Arena, đảng có mố? quan hệ cực kỳ khăng khít vớ? g?áo hộ?, có nh?ều khả năng sẽ g?ành thắng lợ? trong cuộc bầu cử vào năm tớ?.

    Nhưng Esther Major, chuyên g?a ngườ? El Salvador của Tổ chức Ân xá Quốc tế, mô tả luật chống phá tha? của nước này là “tàn bạo và phân b?ệt đố? xử".

    “Phụ nữ và trẻ em gá? phả? kết thúc cuộc đờ? trong tù chỉ vì không muốn, hoặc đơn g?ản là bất hạnh nên không thể g?ữ lạ? tha? nh?. Đ?ều đó kh?ến cho v?ệc tìm đến các cơ sở y tế để g?ả? quyết các b?ến chứng trong thờ? kỳ mang tha?, kể cả v?ệc sảy tha?, g?ống như trò đỏ đen nguy h?ểm. Chính phủ không nên vì lợ? ích của họ mà b?ến phụ nữ và trẻ em gá? thành tộ? nhân theo cách này.” bà Esther Major nó?.

    Theo Tr? thức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hi-huu-chuyen-phu-nu-phai-vao-tu-vi-say-thai-a10786.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan