+Aa-
    Zalo

    Hoà thượng Thích Quảng Đức và hiện tượng “trái tim bất tử”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - 50 năm trôi qua kể từ ngày hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu nhằm phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chế độ gia đình trị Ngô Đình Diệm, nhưng đến nay người dân Việt Nam vẫn còn lưu dấu mãi hình ảnh ngọn lửa bốc cháy ngùn ngụt trên thân thể sống của vị hoà thượng này cùng với đó câu chuyện về hiện tuợng trái tim của vị hoà thượng này không cháy, chưa từng xảy ra từ trước đến này.

    (ĐSPL) - 50 năm trô? qua kể từ ngày hoà thượng Thích Quảng Đức tự th?êu nhằm phản đố? chính sách đàn áp Phật g?áo của chế độ g?a đình trị Ngô Đình D?ệm, nhưng đến nay ngườ? dân V?ệt Nam vẫn còn lưu dấu mã? hình ảnh ngọn lửa bốc cháy ngùn ngụt trên thân thể sống của vị hoà thượng này cùng vớ? đó câu chuyện về h?ện tuợng trá? t?m của vị hoà thượng này không cháy, chưa từng xảy ra từ trước đến này.

    Kỳ 1: 

    Vị pháp vong thân và sự ra đờ? của một huyền tích thờ? h?ện đạ?

    Sự k?ện hoà thượng Thích Quảng Đức tự th?êu vào ngày 11/6/1963 tạ? Sà? Gòn nhằm phản đố? chính sách đàn áp Phật G?áo của chế độ Ngụy quyền m?ền Nam V?ệt Nam đã gây xúc động tớ? hàng tr?ệu trá? t?m con ngườ? V?ệt Nam cũng như những ngườ? có lương tr? trên toàn thế g?ớ?. Hành động “vị pháp vong thân” của hoà thượng Thích Quảng Đức cũng mở đầu cho một huyền tích thờ? h?ện đạ?.

    Chuyện về lá thư x?n tự th?êu bị từ chố?

    Xung quanh đến hành động tử vì đạo của hoà thượng Thích Quảng Đức, nh?ều ngườ? vẫn chưa thấu h?ểu được tạ? sao vị hoà thượng này lạ? có quyết định quyết l?ệt như vậy và nh?ều ngườ? còn muốn được b?ết thêm về một huyền tích l?ên quan đến trá? t?m của ngà?. Chính hành động tử vì đạo của ngà? Quảng Đức và hình ảnh của trá? t?m bất tử mà ngà? để lạ? cho đờ? kh?ến nửa thế kỷ qua, Phật tử vẫn không ngừng bàn tán. Thông qua tư l?ệu của những ngườ? chứng k?ến gh? lạ?, báo ĐS&PL tổng hợp lạ? một số hồ sơ để cung cấp tớ? bạn đọc cá? nhìn chân xác về hành động tử vị đạo của vị chân tu nức danh trong lịch sử này.

    Theo nguồn tư l?ệu lịch sử và nhân chứng phản ánh chúng tô? nắm được, sự k?ện tự th?êu của hoà thượng Thích Quảng Đức cũng như cuộc vận động Phật g?áo 1963 bắt nguồn từ chính sách kỳ thị tôn g?áo của chế độ g?a đình họ Ngô, do Ngô Đình D?ệm làm Tổng thống.  Đỉnh đ?ểm cho chính sách kỳ thị tôn g?áo của chế độ này là v?ệc tuyên bố cấm treo cờ Phật vào dịp lễ Phật đản năm 1963 và vụ đàn áp đẫm máu đêm ngày 15/4 (âm lịch) tức là 8/5/63 trước đà? phát thanh Huế, kh?ến 8 phật tử chết tạ? chỗ và bốn Phật tử bị thương phả? vào bệnh v?ện cấp cứu.

    Trước hành động vô cớ đàn áp Phật tử, Hòa thượng Hộ? Chủ, Thích Tịnh Kh?ết, Tổng hộ? Phật g?áo m?ền Nam V?ệt Nam thờ? bấy g?ờ đã khẩn cấp tr?ệu tập một ph?ên họp bất thường, gồm các vị lãnh đạo cao cấp Phật g?áo, tạ? chùa Từ Đàm, Huế để tìm phương cách đố? phó. Trong cuộc hộ? họp khẩn này những ngườ? đứng đầu g?áo hộ? m?ền Nam lúc bấy g?ờ, “ban hành” bản “Tuyên Ngôn” gồm 5 đ?ểm, yêu cầu chính quyền dừng ngay mọ? hành động đàn áp Phật g?áo và th? hành chính sách bình đẳng tôn g?áo tạ? m?ền Nam V?ệt Nam để gử? tớ? Ngô Đình D?ệm.

    R?êng tạ? Sà? Gòn, theo chỉ thị của Hòa thượng Thích Tịnh Kh?ết, một Ủy ban L?ên phá? bảo vệ Phật g?áo V?ệt Nam được nhanh chóng thành lập gồm 11 tập đoàn g?áo phá? Phật g?áo, dướ? sự lãnh đạo của Hòa thượng Thích Tịnh Kh?ết. Trong phong trào đấu tranh thờ? kỳ này, khắp nơ? đã t?ến hành tổ chức lễ cầu s?êu cho các nạn nhân Phật tử bị chết tạ? đà? phát thanh Huế và tổ chức tuyệt thực tập thể đò? chính quyền thực th? năm nguyện vọng trên.

    Theo hồ? ức Hoà thượng Thích Đức Ngh?ệp, một thành v?ên trong Uỷ ban L?ên phá? bảo vệ Phật g?áo, trong phong trào đấu tranh chống lạ? chính sách kỳ thị tôn g?áo, Hòa thượng Thích Quảng Đức cũng là ngườ? tham dự. Trước sự nguy khốn của Phật g?áo, ngà? có gử? một bức tâm thư x?n tự th?êu lên Ủy ban L?ên phá?, đề ngày 27/5/1963. Hoà thượng này muốn được tự th?êu nhằm phản đố? lạ? chính sách kỳ thị tôn g?áo nhưng Ủy ban L?ên phá? bác bỏ nguyện vọng trên.

    Hoà thượng Thích Đức Ngh?ệp

    Vẫn đ?nh n?nh một ý nguyện tử vì đạo

    Mặc dù phong trào đấu tranh mạnh mẽ của g?ớ? phật tử ngày một dâng cao nhưng Ngô Đình D?ệm vẫn dùng mọ? hành động đàn áp phật tử và th? hành chính sách đố? phó độc ác và bất nhân. Ông D?ệm  ra lệnh tổ chức bắt bớ, phong tỏa các chùa trên toàn M?ền Nam, thậm chí ông còn cho phép lực lượng an n?nh, quân độ? can th?ệp thô bạo vào hoạt động của các nhà sư. Cụ thể là cắt đ?ện nước và tuyệt đường lương thực của các chùa. Trước sự đàn áp ngày một nặng tay của chính quyền g?a đình trị họ Ngô, những hoà thượng đ?ều hành phong trào đấu tranh của Phật g?áo lúc bấy g?ờ đã nghĩ đến quyết tâm thư tự th?êu của hoà thượng Thích Quảng Đức.

    Theo hoà thượng Thích Đức Ngh?ệp, “vào khoảng 8 g?ờ tố? ngày 10/6/1963, ha? Thượng tọa Tâm Châu và Th?ện Hoa có cho xe  tớ? chùa Ấn Quang, mờ? tô? (Thích Đức Ngh?ệp) ra chùa Xá Lợ? bàn Phật sự gấp. Thượng tọa Tâm Châu trao đổ? vớ? tô?: Ngày ma?, buổ? sáng chủ nhật, tớ? ph?ên tô? rước l?nh và cầu s?êu tạ? chùa Phật Bửu Tự, do Hòa thượng Thích M?nh Trực tổ chức, tạ? đường Cao Thắng, quận 3. Vậy! Thầy về hỏ? lạ? ý nguyện tự th?êu của Hòa thượng Quảng Đức, h?ện đương tụng k?nh Pháp Hoa tạ? Ấn Quang. Nếu Hòa thượng đồng ý, thì ngay sau khóa lễ ở Phật Bửu Tự, trên đường về Xá Lợ?, thầy tìm mọ? cách có h?ệu quả nhất, để Hòa thượng Quảng Đức được tự nguyện tự th?êu, đồng thờ? để cứu nguy cho Phật g?áo h?ện nay”.

    Sau kh? nhận được sự chấp thuận của Thượng toạ Tâm Châu và Hoà thượng Thích M?nh Trực, Hoà thượng Th?ch Đức Ngh?ệp trở về gặp ngay Hòa thượng  Thích Quảng Đức ở chùa Ấn Quang. Về ý định tự th?êu, Hoà thượng Thích Quảng Đức đã mừng rỡ trả lờ?: Tô? sẵn sàng tự th?êu để cúng g?ường Tam Bảo và để g?ác ngô? cho chính quyền mau mau thoả mãn năm nguyện của Phật g?áo”. Trước ngày tự th?êu, Hoà Thượng Thích Quảng Đức đã v?ết lá thư gử? ông D?ệm để bày tỏ nguyện vọng của mình.

    Cũng theo hoà thượng Thích Đức Ngh?ệp, mọ? v?ệc chuẩn bị cho v?ệc tự th?êu của Hoà Thượng Thích Quảng Đức d?ễn ra bí mật, v?ệc mua xăng, vả? đã gần như hoàn thành và kế hoạch để hoà  thượng Thích Quảng Đức tự th?êu vì sự tồn vong của Phật g?áo ở m?ền Nam V?ệt Nam đã được chuẩn bị chu đáo.

    Lửa bốc cháy ngùn ngụt vẫn thản nh?ên ngồ? toạ th?ền

    Theo hoà Thượng Thích Đức Ngh?ệp, để công v?ệc t?ến hành được như ý định của hoà thượng Thích Quảng Đức, nh?ều ngườ? được phân công trách nh?ệm hỗ trợ. Trong đó, thầy Chân Ngữ có trách nh?ệm đổ hết xăng từ đầu tớ? chân hòa thượng Quảng Đức kh? cùng ngồ? trên xe Aust?n để đ? tớ? ngã tư đường Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt trước tòa Đạ? sứ Cao M?ên (ngay ngã tư đường Nguyễn Đình Ch?ểu và Cách Mạng tháng Tám). Thầy Trí M?nh phả? ngồ? cùng hàng ghế trước để bảo anh lá? xe phả? dừng lạ? ở ngã tư đường nó? trên, rồ? làm bộ chữa xe để Hòa thượng bước xuống đường và ngồ? tự th?êu. Thầy Hồng Huệ g?ữ trật tự, Tăng N? đ? thành ha? hàng và xe của Hòa thượng từ từ đ? ở g?ữa. Bản thân hoà thượng Thích Đức Ngh?ệp là ngườ? trao tay hòa thượng Thích Quảng Đức bao d?êm để Hòa thượng tự bật lửa th?êu.

    Mọ? v?ệc t?ến hành theo đúng ý nguyện của hoà thượng Thích Quảng Đức, ngọn lửa bùng cháy! Ngọn lửa ngất trờ?! Không thể nào tả x?ết nỗ? bàng hoàng của tất cả các tăng n? và những ngườ? đứng xung quanh. Nh?ều t?ếng kêu khóc vang lên, lệ rơ?.  Sau 30 phút ngọn lửa mớ? vụt tắt, th? hà? của hòa thượng Thích Quảng Đức được rước về chùa Xá Lợ? trên một lá cờ Phật g?áo. Cũng l?ên quan đến vụ hoả th?êu của hoà thượng Thích Quảng Đức, nh?ều ngườ? đã cho rằng, sau đám hỏa táng th? hà? của hòa thượng Quảng Đức tạ? An Dưỡng Địa (nhà hoả táng) lạ? có một h?ện tượng ph? thường, đó là trá? t?m bất tử của ngà? không cháy và vẫn tồn tạ? như một hình thể Bông Sen.

    Sức chịu đựng khó thể lý g?ả? tường tận

    Một đ?ều kh?ến những ngườ? chứng k?ến đặt câu hỏ?, tạ? sao ngọn lửa ngùn ngụt bốc cháy nhưng hoà thượng Thích Quảng Đức vẫn thản nh?ên ngồ? toạ th?ền, cho đến kh? thân thể bị cháy trụ? thì lúc đó mớ? đổ xuống. Một sức chịu đựng vượt xa vớ? ngườ? thường, nó xảy ra trước sự chứng k?ến của nh?ều phóng v?ên báo chí phương Tây. Đến mức, để  nguỵ b?ện và từ chố? trách nh?ệm, kh? đăng đàn trả lờ? báo chí bà Trần Lệ Xuân, vợ của Ngô Đình Nhu đã mượn cớ cho rằng “hoà thượng Thích Quảng Đức bị các hoà thượng trẻ chích thuốc mê rồ? tẩm xăng đốt cháy”. Tuy nh?ên, lờ? nguỵ b?ện này đều không có g?á trị vì sự v?ệc xảy ra trước sự chứng k?ến của hàng ngàn ngườ?.

    Những dòng d? chúc xúc động

    Tô? pháp danh Thích Quảng Đức, trụ trì chùa Quán Âm, Phú Nhuận, G?a Định. Nhận thấy, Phật g?áo nước nhà đương lúc ngh?êng ngửa, tô? là một tăng sĩ, mệnh danh là Trưởng tử của Như La?, không lẽ cứ ngồ? đ?ềm nh?ên toạ thị để cho Phật g?áo t?êu vong, nên tô? tự nguyện th?êu thân g?ả tạm này để cúng Phật và hồ? hướng công đức bảo tồn Phật g?áo. Mang ơn mườ? phương chư Phật, chư Đạ? Đức Tăng N? chứng m?nh cho tô? đạt thành ý nguyện.

    Tr?nh Phúc – Dương Thu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hoa-thuong-thich-quang-duc-va-hien-tuong-trai-tim-bat-tu-a2287.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    (ĐSPL) Dân làng tự ý chuyển hướng ngôi đền thiêng ngoảnh mặt về đường cái lớn, ai đi qua không ngả mũ cúi chào là gặp điều chẳng lành. Đến khi ngôi đình được xoay ngược lại, nhìn vào sông thì ngôi làng bên kia sông liên tục bị “bà hỏa” ghé thăm.

    người anh hùng đấu cọp và hộp sọ bí ẩn của hổ cái ba chân

    người anh hùng đấu cọp và hộp sọ bí ẩn của hổ cái ba chân

    (ĐSPL) - Thám Xoài - người xuất hiện trong những câu chuyện huyền thoại về người anh hùng đấu cọp đất Long An. Trong một trận giao đấu nghẹt thở, ông chặt lìa một chân trước của con cọp cái rồi gây nên mối thù không đợi trời chung với bà chúa sơn lâm. Sau những trận thư hùng, bằng mưu trí, ông hạ thủ quái thú bằng đôi trâu rừng uy dũng và đem hộp sọ của con vật về miếu Diêu Quang cất.

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Cả ba lần, khi đang định nhận lời về chùa khác, sư thầy Thích Minh Hiển đều giật mình bởi tiếng quát của một giọng phụ nữ trong giấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.