+Aa-
    Zalo

    Hồi ức của tướng Giáp về ngày giải phóng Thủ đô

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - “Không phải chỉ có những người ra đi nhớ về Hà Nội, người ở lại cũng trông đợi từng ngày người ra đi mau chóng trở về. Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954 và đại thắng ở Điện Biên Phủ đã mang lại cuộc trùng phùng lịch sử”.

    (ĐSPL) -“Không phả? ch?̉ có những ngườ? ra đ? nhớ về Hà Nộ?, ngườ? ở lạ? cũng trông đợ? từng ngày ngườ? ra đ? mau chóng trở về. Ch?ến thắng Đông Xuân 1953-1954 và đạ? thắng ở Đ?ện B?ên Phủ đã mang lạ? cuộc trùng phùng l?̣ch sử”.

    Trong tập hồ? ức Đ?ện B?ên Phủ - Đ?ểm hẹn lịch sử, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã v?ết những dòng như vậy về cuộc g?ả? phóng Thủ đô ngày 10/10/1954.

    Cuộc trùng phùng lịch sử

    Ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ đã đưa đến v?ệc Pháp phả? ký h?ệp định Geneva, công nhận độc lập của 3 nước Đông Dương và thực h?ện một lộ trình rút quân khỏ? đây sau gần 100 xâm lược, bóc lột xứ này. Đố? vớ? V?ệt Nam nó? r?êng, quân Pháp phả? nhanh chóng rút khỏ? m?ền Bắc tập kết vào trong vĩ tuyến 17 để rút dần về nước. Ngày 10/10, quân ta t?ến vào thủ đô.

    Đơn vị được g?ao nh?ệm vụ t?ếp quản Thủ đô là Đạ? đoàn 308 vớ? trung đoàn Thủ đô – những ngườ? 8 năm trước đã quần nhau vớ? xe tăng Pháp trong từng ngô? nhà, góc phố ở Hà thành. Đạ? đoàn trưởng Vương Thừa Vũ lãnh trách nh?ệm chủ tịch ủy ban quân quản Hà Nộ? bên cạnh đồng chí Trần Duy Hưng là chủ tịch thành phố Hà Nộ? từ đầu kháng ch?ến.

    Trên đường về t?ếp quản Hà Nộ?, một số đạ? d?ện của Đạ? đoàn 308 được tr?ệu tập tớ? gặp Bác ở Đền Hùng. Tạ? đây Bác căn dặn cán bộ, ch?ến sĩ đạ? đoàn phả? tr?ệt để chấp hành 8 chính sách của Chính phủ, 10 đ?ều kỷ luật trong quân độ?, “không được xâm phạm đến cá? k?m sợ? chỉ của dân”. Bác nhấn mạnh phả? tôn trọng dân và g?úp đỡ dân, thực h?ện thật tốt nh?ệm vụ t?ếp quản Thủ đô. Cũng ở đây, cán bộ, ch?ến sĩ đạ? đoàn 308 được nghe câu nó? nổ? t?ếng của Bác: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phả? cùng nhau g?ữ lấy nước”.

    Hình ảnh Đạ? tướng bên bàn làm v?ệc.

    Ngày 9/10/1954, một số đơn vị của đạ? đoàn 308 vào trước t?ếp quản các công sở, nhà máy từ tay quân Pháp. Thành phố lúc này đang bị đặt dướ? lệnh g?ớ? ngh?êm, không một bóng ngườ?, các ngô? nhà đều đóng kín cửa. Nhưng bên trong cá? không g?an ?m lìm đó, nhân dân đang nô nức chuẩn bị để đón anh bộ độ? cụ Hồ trở về sau 8 năm luồn rừng lộ? suố? g?an khổ hy s?nh.

    Sáng 10/10, các đơn vị của đạ? đoàn 308 ch?a 3 cánh cùng t?ến vào Hà Nộ?. Ở phía Tây, trung đoàn Thủ đô xuất phát từ “Quần ngựa” theo đường K?m Mã, Nguyễn Thá? Học, Cửa Nam, Hàng Bông… vào đóng trong “thành cổ Hà Nộ?”. Trung đoàn 36 và 88 xuất phát từ phía nam t?ến qua Bạch Ma?, phố Huế… vòng quanh hồ Hoàn K?ếm rồ? trở lạ?, theo đường Trần Hưng Đạo vào đóng quân ở khu vực “Đồn Thủy” và “Đấu Xảo”.

    Bộ phận thứ 3 là đoàn cơ g?ớ? và pháo b?nh cùng vớ? chỉ huy Vương Thừa Vũ xuất phát từ sân bay Bạch Ma? đ? đến ngã tư Vọng sang ngã tư Trung H?ền, theo đường Bạch Ma?, phố Huế ra bờ hồ rồ? đ? sang Hàng Đào, Hàng Ngang, chợ Đồng Xuân lên Hàng G?ấy, vườn hoa Hàng Đậu… và vào “thành cổ Hà Nộ?” từ cửa Bắc.

    Hồ? ức của Đạ? tướng

    Trong ngày đoàn quân về t?ếp quản Thủ đô, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn ở phía sau và sáng 11/10 mớ? vào thành nhưng ông vẫn l?ên lạc và nắm tình hình xát sao. Có lẽ qua các báo cáo từ bộ phận đ? trước tướng G?áp vẫn nhớ ch? t?ết không khí buổ? t?ếp quản thủ đô năm ấy.

    Trong hồ? ức ông kể: “ Một đơn vị tớ? Cầu G?ấy làm thủ tục bàn g?ao. Những ch?ếc xe bọc thép của quân Pháp chưa kịp quay đầu thì từ ngô? nhà tranh x?êu vẹo bên đường đã xuất h?ện một lá cờ đỏ sao vàng, những t?ếng hô không b?ết từ đâu nổ? lên: Hồ Chủ tịch muôn năm! … Hoan nghênh các anh bộ độ? trở về g?ả? phóng Thủ đô! Rồ? những cánh cửa bật mở, bà con ùa ra, xúm xít chung quanh các ch?ến sĩ tủ? tủ? mừng mừng. Chỉ trong g?ây lát, cả dãy phố nghèo ở ngoạ? ô đã đỏ rực màu cờ”.

    Hà Nộ? ngày G?ả? phóng 10/10/1954.

    Sáng 10/10/1954,  trờ? mưa nhưng đường phố rất sạch sẽ. Các ngô? nhà ở Hà Nộ? đều treo cờ đỏ sao vàng. Cổng chào dựng lên ở khắp nơ? để đón đoàn quân ch?ến thắng. Những phụ lão khăn đóng áo dà? đứng trang ngh?êm. Trên các chuyến tàu đ?ện từ ngoạ? ô vào chật ních nhân dân. Tất cả mọ? ngườ? dồn ra ha? bên đường chờ đón g?ờ phút lịch sử, đoàn quân ch?ến thắng trở về.

    Buổ? trùng phùng lịch sử sau 8 năm xa cách được tướng G?áp m?êu tả: “Ngườ? từ ha? bên đường đổ xô ra đặt vào tay anh và các ch?ến s?̃ những bó hoa tươ?. Những ch?ếc lưỡ? lê sáng ngờ? lấp lánh bên hoa. T?ếp sau là đoàn xe bộ b?nh cơ g?ớ? pháo b?nh.

    Ngườ? Hà Nộ? không ngờ hầu hết cán bộ, ch?ến s?̃ ta đều trẻ. Cá? làm họ ngạc nh?ên hơn là những ngườ? ch?ến s?̃ nhỏ nhắn, h?ền lành, g?ản d?̣ này đã đánh thắng những tên l?́nh Pháp cao lớn, dữ tợn, vũ trang đầy ngườ?, có cả máy bay, tàu ch?ến, xe tăng. Hàng Bông, Hàng Đào rộn ràng t?ếng trống múa sư từ, múa lân. Pháo nổ rền, xác pháo đỏ hồng rả? trên đường phố như những cánh hoa đào. Bên hồ Hoàn K?ếm, s?nh v?ên, học s?nh tụ tập km vườn hoa Ch?́ L?nh như năm nào, hát những bà? ca cách mạng”.

    Sáng 11/10, Đạ? tướng mớ? về Hà Nộ?. Nơ? đầu t?ên ông tớ? thăm là Nhà máy đ?ện Yên Phụ vớ? những công nhân dũng cảm. Tám năm trước họ đã phá máy làm tắt đ?ện toàn thành phố để thay h?ệu lệnh toàn quốc kháng ch?ến đêm 19/12/1946. Ngày nay, họ lạ? k?ên cường đấu tranh vớ? địch để g?ữ lạ? máy móc, g?ữ lạ? nguồn sáng cho Thủ đô.

    So vớ? 8 năm trước, Hà Nộ? dường như không thay đổ? gì nh?ều. Vẫn phố phường ấy, cảnh quan ấy nhưng ngày nay không còn những t?ếng g?ày đ?nh, những t?ếng xe nhà b?nh, mô tô Pháp gầm rú trên đường. Đạ? tướng cảm nhận: “Hà Nộ? rất ?́t thay đổ? trong ch?ến tranh, v?̀ ngườ? Pháp chưa lúc nào t?n họ có thể tá? đ?̣nh cư lâu dà? như trước k?a, mặt trận thường xuất h?ện cách đây và? chục km”.

    Sau 8 năm g?an khổ ch?ến đấu, những ch?ến sĩ Trung đoàn Thủ đô đã trở về g?ả? phóng quê hương trong tư thế h?ên ngang của ch?ến sĩ Đ?ện B?ên. Từ đây Hà Nộ? là trá? t?m hồng để lãnh đạo cả nước đ? đến thắng lợ? cuố? cùng. Đố? vớ? r?êng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, 21 năm sau đó là những năm tháng ông gắn bó vớ? Hà Nộ?. Từ Tổng hành d?nh trong Bộ quốc phòng hay tạ? nhà r?êng trên phố Hoàng D?ệu, những quyết định quân sự của ông đã từng bước đưa quân độ? ta đến thắng lợ? cuố? cùng.

     Trần Vũ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hoi-uc-cua-tuong-giap-ve-ngay-giai-phong-thu-do-a4490.html
    Giải phóng Thủ đô qua hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Giải phóng Thủ đô qua hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    (ĐSPL) Sống lại kí ức của 59 năm về trước, là sống trong niềm vui hạnh phúc khi Thủ đô Hà Nội được giải phóng, không còn bóng quân thù xuất hiện. Trong ngày lịch sử ấy, Vị anh hùng của dân tộc - Đại tướng võ Nguyên Giáp đã đọc Nhật lệnh trước toàn thể nhân dân Thủ đô và tham gia nghi thức duyệt binh trong lễ diễu binh mừng ngày giải phóng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giải phóng Thủ đô qua hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Giải phóng Thủ đô qua hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    (ĐSPL) Sống lại kí ức của 59 năm về trước, là sống trong niềm vui hạnh phúc khi Thủ đô Hà Nội được giải phóng, không còn bóng quân thù xuất hiện. Trong ngày lịch sử ấy, Vị anh hùng của dân tộc - Đại tướng võ Nguyên Giáp đã đọc Nhật lệnh trước toàn thể nhân dân Thủ đô và tham gia nghi thức duyệt binh trong lễ diễu binh mừng ngày giải phóng.

    Phim tài liệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Tập 4 - Cuộc đụng đầu lịch sử

    Phim tài liệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Tập 4 - Cuộc đụng đầu lịch sử

    (ĐSPL) Đại tướng Võ Nguyên Giáp-vị tướng đi cùng dân tộc ta trong suốt con đường đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Người gắn với những chiến thắng lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh chống đế quốc, buộc 2 cường quốc lớn Pháp và Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta

    Chuyến thăm quê cuối cùng của Đại tướng

    Chuyến thăm quê cuối cùng của Đại tướng

    Theo như lời Đại tá Nguyễn Văn Huyên, thư ký riêng của Đại tướng vào thời điểm cuối tháng 10/2004, sức khoẻ của Đại tướng không được tốt. Như có linh cảm điều gì đó nên Đại tướng sốt sắng đề nghị Văn phòng sắp xếp lịch cho Đại tướng về thăm quê trong dịp đầu tháng 11/2004. Thực hiện nguyện vọng của Đại tướng, Văn phòng đã thu xếp chuyến đi vào thăm quê lần này có thời gian 5 ngày (từ ngày 3 đến 8/11/2004). Đây là chuyến thăm quê cuối cùng của Đại tướng với nhiều ấn tượng khó quên.