+Aa-
    Zalo

    Khi "không thể chấp nhận", đại biểu Quốc hội làm gì?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Làm thế nào để Quốc hội có thể xem xét trách nhiệm của một vị bộ trưởng nào đó khi mà cơ chế về việc này còn chưa rõ ràng...

    Làm thế nào để Quốc hộ? có thể xem xét trách nh?ệm của một vị bộ trưởng nào đó kh? mà cơ chế về v?ệc này còn chưa rõ ràng...

    Theo như lờ? của Phó chủ nh?ệm Ủy ban K?nh tế Nguyễn Văn Phúc, ngay trước kỳ họp Quốc hộ? thứ sáu bão lũ đã d?ễn ra ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, và ngay kh? ph?ên t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/quoc-ho?-bat-dau-chat-van-cac-bo-truong-a9600.html#.Uo2ujsSmj-U">chất vấn đầu t?ên bắt đầu thì “bà con của chúng ta ở các tỉnh Nam Trung Bộ đã khốn khổ vì lũ lụt”.

    Nhưng nếu đó chỉ là hậu quả do th?ên ta? bất khả kháng thì có lẽ các vị đạ? b?ểu đã không nóng lòng đến thế.

    Bấm nút đầu t?ên ở ph?ên họp sáng 19/11, Phó trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Phú Yên Nguyễn Thá? Học sau kh? đề cập tình hình lũ lụt tạ? m?ền trung đã thẳng thắn “đề nghị Quốc hộ? xem xét trách nh?ệm của Bộ trưởng Bộ Công Thương trong v?ệc thực h?ện nghị quyết của Quốc hộ?”. 

    Vì theo ông Học, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng không những đã không ban hành chính sách dành cho đồng bào nghèo tá? định cư thủy đ?ện theo yêu cầu của t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/quoc-ho?-nong-chuyen-thuy-d?en-xa-lu-lam-chet-hang-chuc-nguo?-a9648.html#.Uo2urcSmj-U">Quốc hộ? mà còn có đổ trách nh?ệm cho bộ khác.

    Theo Phó chủ nh?ệm Ủy ban Về các vấn đề xã hộ?, đạ? b?ểu Đỗ Mạnh Hùng thì kh? 20\% đạ? b?ểu Quốc hộ? cùng có ý k?ến về một vấn đề gì đó thì Quốc hộ? sẽ phả? thảo luận để đ? đến quyết định.

    Ngay sau đó, dẫn hình ảnh “chúng ta ngồ? đây, đồng bào m?ền Trung đang ngập chìm trong lũ”, mà theo dư luận thì có nguyên nhân từ thủy đ?ện, Ủy v?ên Thường trực Ủy ban Tư pháp, đạ? b?ểu Đỗ Văn Đương đề nghị cần ban hành quy định trước kh? bão đến phả? xả hết nước ở các hồ thủy đ?ện. 

    Đạ? b?ểu Đương cũng nhấn mạnh tính bắt buộc của quy định này, và “nếu anh nào không làm thì phả? xử lý trách nh?ệm, truy cứu trách nh?ệm hình sự rất nặng về tộ? cố ý làm trá? hoặc tộ? th?ếu trách nh?ệm hình sự hoặc tộ? gì đấy”, mà theo ông thì “trong Bộ luật Hình sự không th?ếu”.

    “Như đạ? b?ểu Đương đã nêu, không thể chấp nhận được v?ệc xả lũ mà chính quyền địa phương và ngườ? dân không b?ết và cho đến nay vẫn tranh luận vớ? nhau g?ữa các cơ quan quản lý các hồ, đập này và chính quyền địa phương về có báo vớ? nhau không, có thông t?n cho nhân dân hay không”, Phó chủ nh?ệm Ủy ban K?nh tế Nguyễn Văn Phúc t?ếp lờ?.

    Phó chủ nh?ệm Nguyễn Văn Phúc cũng đồng tình cao là phả? đ?ều tra để xử lý kỷ luật, thậm chí là xử lý trách nh?ệm hình sự. “Không thể để cho ngườ? dân bị chết và bị thương như thế, tà? sản th?ệt hạ? vô cùng mà không có a? bị xử lý”.

    Những phát b?ểu trên đây làm ngườ? v?ết nhớ đến kỳ họp cuố? năm 2009 của Quốc hộ? khóa 12. Kh? đó, trong gần 250 chất vấn của đạ? b?ểu Quốc hộ? vớ? các thành v?ên Chính phủ, những chất vấn l?ên quan đến các nhà máy thủy đ?ện dẫn đầu về độ dà? của câu chữ và đậm đặc độ lo ngạ?.

    Đạ? b?ểu Huỳnh Nghĩa (Đà Nẵng), trong chất vấn gử? đến Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng kh? đó, cũng đã cảnh báo rằng một số dự án thủy đ?ện lớn, nhỏ đã, đang và sẽ tr?ển kha? ở m?ền Trung và Tây Nguyên là “đánh cược vớ? th?ên nh?ên, mà phần thua chắc chắn thuộc về con ngườ?”.

    Còn đạ? b?ểu Nguyễn Đình Xuân thì cho rằng cần có một ủy ban đ?ều tra l?ên ngành để đ?ều tra thực trạng vận hành thuỷ đ?ện có sa? sót gì hay không. Kh? ấy, ông Xuân đã đề nghị Quốc hộ? thành lập một ủy ban lâm thờ? đ?ều tra về h?ện trạng thuỷ đ?ện, rừng, quản lý đất đa?, tà? nguyên... ở khu vực m?ền Trung rồ? mớ? tính xem nên làm gì t?ếp theo.

    Từ bấy đến nay đã tròn 4 năm đã trô? qua, không có ủy ban đ?ều tra nào được thành lập, và nghị trường hôm nay vẫn nóng bỏng những đ?ều “không thể chấp nhận được” có nguồn gốc từ thủy đ?ện. 

    Nhưng kh? “không thể chấp nhận được”, không chỉ r?êng ở lĩnh vực thủy đ?ện, thì các đạ? b?ểu Quốc hộ? sẽ làm gì?

    Theo Phó chủ nh?ệm Ủy ban Về các vấn đề xã hộ?, đạ? b?ểu Đỗ Mạnh Hùng thì kh? 20\% đạ? b?ểu Quốc hộ? cùng có ý k?ến về một vấn đề gì đó thì Quốc hộ? sẽ phả? thảo luận để đ? đến quyết định. Nhưng một buổ? thảo luận chỉ đủ thờ? g?an cho và? chục đạ? b?ểu thể h?ện chính k?ến, trong kh? cơ chế khác để b?ết được bao nh?êu đạ? b?ểu đồng ý về một vấn đề nào đó lạ? chưa thực sự rõ ràng.

    Tuy nh?ên, đạ? b?ểu Hùng cho rằng cá nhân từng đạ? b?ểu vẫn có thể gử? k?ến nghị của mình đến cơ quan chức năng và cơ quan chức năng phả? xem xét. V?ệc ban hành một quy trình để xác định bao nh?êu đạ? b?ểu đồng tình vớ? một vấn đề (quan đ?ểm) do đạ? b?ểu nêu ra trong quá trình thảo luận cũng được ông Hùng cho là cần phả? được tính đến.

    Trao đổ? vớ? báo chí bên hành lang ch?ều 20/11, đạ? b?ểu Nguyễn Thá? Học cho rằng đầu t?ên là phả? xác định rõ trách nh?ệm, sau đó là xử lý trách nh?ệm đó.

    “Lâu nay cứ nó? cần làm rõ trách nh?ệm, thế nhưng kh? làm rõ rồ? mà vẫn buông xuô? thì không g?ả? quyết được vấn đề”, ông Học nó?.

    Trở lạ? vớ? đề nghị Quốc hộ? xem xét trách nh?ệm của Bộ trưởng Bộ Công Thương, cũng l?ên quan đến “lờ? hứa” về thủy đ?ện, đạ? b?ểu Học nó? rõ năm 2012, nghị quyết của Quốc hộ? đã yêu cầu Bộ Công Thương tham mưu cho Chính phủ ban hành chính sách đặc thù cho đồng bào vùng tá? định cư các công trình thủy đ?ện, nhưng đến thờ? đ?ểm này chưa tham mưu ban hành chính sách đó là th?ếu sót của Bộ. 

    “Bộ trưởng Bộ Công Thương nó? đó là trách nh?ệm của Bộ Nông ngh?ệp và Phát tr?ển nông thôn, nhưng Bộ trưởng Cao Đức Phát trao đổ? vớ? tô? là Chính phủ mớ? g?ao cho Bộ này vào tháng 6/2013 thì không thể nào ban hành trong năm nay được”, ông Học cho b?ết thêm.

    “Quốc hộ? g?ao nh?ệm vụ cho Bộ Công Thương từ năm 2012 chứ không phả? bây g?ờ mớ? g?ao, như vậy là có sự đổ lỗ? trách nh?ệm, tô? cho rằng như thế là không được. Như vậy Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã th?ếu trách nh?ệm thì phả? chịu trách nh?ệm”, vị đạ? b?ểu Phú Yên thêm một lần nhấn mạnh.

    Vậy làm thế nào để Quốc hộ? có thể xem xét trách nh?ệm của một vị bộ trưởng nào đó kh? mà cơ chế về v?ệc này còn chưa rõ ràng, như đạ? b?ểu Đỗ Mạnh Hùng đã phân tích?

    Trả lờ? câu hỏ? này của báo g?ớ?, đạ? b?ểu Học cho rằng, Quốc hộ? phê chuẩn nhân sự bộ trưởng thì trong trường hợp Quốc hộ? ra nghị quyết mà bộ trưởng không làm hoặc chưa làm thì đó là nghĩa vụ của bộ trưởng vớ? Quốc hộ? chưa thực h?ện xong. Như thế thì tùy mức độ, Quốc hộ? sẽ xem sẽ xem xét trách nh?ệm.

    “Vấn đề là có xem xét hay không, chứ cơ sở pháp lý thì có đủ để xem xét, tất nh?ên Quốc hộ? sẽ g?ao trách nh?ệm cho Chính phủ chứ không xem xét trực t?ếp. Phát b?ểu của tô? là thể h?ện quan đ?ểm và đề nghị Quốc hộ? cho chủ trương, từ chủ trương mớ? t?ến hành quy trình xem xét, quy trình này do các cơ quan chức năng sẽ t?ến hành”, ông Học g?ả? thích thêm.

    Theo VnEconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khi-khong-the-chap-nhan-dai-bieu-quoc-hoi-lam-gi-a9958.html
    Quốc hội bắt đầu chất vấn các bộ trưởng

    Quốc hội bắt đầu chất vấn các bộ trưởng

    (ĐSPL) - Hôm nay (19/11), Quốc hội bước vào phiên chất vấn các thành viên Chính phủ sau khi nghe Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày Báo cáo về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về vấn đề này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Quốc hội bắt đầu chất vấn các bộ trưởng

    Quốc hội bắt đầu chất vấn các bộ trưởng

    (ĐSPL) - Hôm nay (19/11), Quốc hội bước vào phiên chất vấn các thành viên Chính phủ sau khi nghe Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày Báo cáo về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về vấn đề này.