+Aa-
    Zalo

    Khi nữ sinh biến học đường thành... võ đường

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Thời gian gần đây, chuyện học sinh dân tộc đánh nhau, quay clip rồi tung lên mạng liên tục xuất hiện khiến dư luận xôn xao.

    (ĐSPL) - Thờ? g?an gần đây, chuyện học s?nh dân tộc đánh nhau, quay cl?p rồ? tung lên mạng l?ên tục xuất h?ện kh?ến dư luận xôn xao.Ẩu đả chỉ từ cá? "nhìn đểu"Mớ? đây nhất, một cl?p dà? khoảng 3 phút xuất h?ện trên trang Youtube quay cảnh một nhóm nữ s?nh dân tộc đang hỗn ch?ến như ph?m xã hộ? đen đã gây "sốt" trên các d?ễn đàn mạng. Những nữ s?nh này được cho là đang học cấp 3, mặc quần áo dân tộc và tập trung thành một nhóm rất đông trên đường quốc lộ. Mỗ? nhóm có khoảng gần chục ngườ? lao vào đánh đấm, túm tóc nhau tạo nên cảnh tượng gây sự chú ý cho ngườ? qua đường. H?ện danh tính nhóm nữ s?nh đánh nhau này vẫn chưa được xác định cụ thể nhưng một lần nữa, nó g?óng lên hồ? chuông cảnh báo về nạn bạo lực học đường ở những trường dân tộc h?ện nay. Trước đó, trên mạng cũng xuất h?ện một cl?p về ha? nữ s?nh của một trường dân tộc nộ? trú đánh nhau dữ dộ?, bất chấp lờ? can ngăn của g?áo v?ên. Quan trọng hơn là kh? ha? nữ s?nh này đánh nhau thì các bạn xung quanh thản nh?ên đứng nhìn. Thậm chí có ngườ? còn cổ vũ kh?ến cho cộng đồng mạng một phen "dậy sóng". So vớ? những vụ đánh nhau của những nữ s?nh thành phố thì mức độ và quy mô của những nữ s?nh dân tộc này không hề thua kém. Các nữ s?nh dân tộc hỗn ch?ến kh?ến dư luận xôn xao thờ? g?an gần đây (Ảnh cắt từ cl?p)Thậm chí, nh?ều vụ ẩu đả của học s?nh dân tộc còn dẫn đến thương vong. Tháng 8/2012, tạ? trường THPT dân tộc nộ? trú tỉnh Yên Bá? đã xảy ra vụ ẩu đả g?ữa ha? nhóm học s?nh mà nguyên nhân chỉ vì một cá? "nhìn đểu". Hậu quả của vụ đánh nhau này kh?ến một ngườ? bị đứt gân tay, gãy xương sườn và tay phả? bị rách. Đ?ều đáng nó? là những ngườ? tham g?a vụ ẩu đả này đều là những học s?nh nộ? trú trong trường và nguyên nhân xảy ra ẩu đả "không đâu vào đâu".PGS-TS Trịnh Hòa Bình, G?ám đốc Trung tâm dư luận xã hộ? và truyền thông đạ? chúng (V?ện Hàn lâm Khoa học Xã hộ? V?ệt Nam) nhận xét về vấn đề này: "Vấn đề học s?nh (kể cả học s?nh m?ền xuô? hay m?ền nú?) đánh nhau là chuyện không phả? chỉ ở thờ? đạ? này mớ? có. Đây chỉ là hành động mang tính bột phát kh? các em có va chạm hay bị đe dọa về quyền lợ?. Hơn nữa, trong bố? cảnh toàn cầu hóa như h?ện nay, cộng vớ? sự mở rộng của nh?ều kênh thông t?n kh?ến cho học s?nh chịu nh?ều ảnh hưởng xấu từ ph?m bạo lực, những hình ảnh không tốt của ngườ? lớn, những vụ chém g?ết được đưa lên mạng...Thực tế nữa là các học s?nh dân tộc h?ện nay cũng được t?ếp cận vớ? Internet nên tình trạng này không có gì là ngạc nh?ên. Sự cộng hưởng của nh?ều yếu tố một phần gây ra tình trạng bạo lực học đường ở những học s?nh dân tộc. Thế nhưng nó cũng phản ánh thực tế xã hộ? h?ện nay là sự phát tr?ển đan xen của nh?ều nền văn hóa đang làm mất đ? những bản sắc r?êng vốn có của những dân tộc th?ểu số. Ngườ? chịu tác động đầu t?ên và lớn nhất tất nh?ên sẽ nằm ở g?ớ? trẻ. Chính vì vậy những vụ đánh nhau của học s?nh dân tộc g?ống như một phản ứng tất yếu thể h?ện sự thay đổ? trong đờ? sống xã hộ?. Nh?ệm vụ của những ngườ? quản lý là phả? định hướng sao cho các em đừng đ? chệch "đường ray", làm ảnh hưởng xấu tớ? tương la? sau này".Đây là một "dịch bệnh" đang lan truyềnTrao đổ? vớ? PV ĐS&PL, nhà tâm lý Nguyễn An Chất (G?ám đốc công ty tư vấn tâm lý An V?ệt Sơn) cho b?ết: "Trước một h?ện tượng bất thường của g?ớ? trẻ, chúng ta cần phả? xem xét bố? cảnh, nguồn gốc của nó. Tình trạng học s?nh đánh nhau h?ện đang là một vấn đề gây bức xúc trong dư luận xã hộ?, không chỉ d?ễn ra ở một địa đ?ểm mà ở rất nh?ều nơ?. Vì thế vụ nữ s?nh dân tộc đánh nhau chỉ là một trường hợp trong rất nh?ều trường hợp trước đây, bất kể là học s?nh m?ền ngược hay m?ền xuô?. So sánh một cách khập kh?ễng thì có thể cho rằng, đây là một "dịch bệnh" đang lan truyền trong đờ? sống g?ớ? trẻ".Theo nhà tâm lý, nguyên nhân sâu xa của tình trạng trên là tâm lý muốn thể h?ện mình, không muốn thua kém a?. Trong kh? thông t?n đạ? chúng h?ện nay có rất nh?ều luồng thông t?n khác nhau mà ta tạm ch?a ra làm ha? mảng tố? và sáng. Tuy nh?ên, nh?ều học s?nh ngày nay lạ? truy cập vào mảng tố? nh?ều hơn vì nó dễ học, dễ làm?! Họ học theo những cách thức được tung lên trước đó và bắt chước làm theo. Mục đích cũng chỉ để khẳng định mình vớ? mọ? ngườ? ở ngay nơ? họ đang sống chứ chưa chắc là muốn phổ b?ến ra phạm v? rộng hơn. Một nguyên nhân quan trọng khác xuất phát từ chính nhận thức lệch của những học s?nh dân tộc. "Thông thường những học s?nh dân tộc, học s?nh học nộ? trú đều nhận được sự quan tâm rất lớn từ xã hộ? và được hỗ trợ nh?ều mặt. Từ thực tế đó họ cho rằng xã hộ? phả? có bổn phận nuô? họ và họ có quyền hành động như thế. Đây là suy nghĩ không h?ếm gặp của những học s?nh dân tộc h?ện nay. Đ?ều này dẫn tớ? những hành v? làm sa? mà ngay chính bản thân những học s?nh đó không b?ết là sa?. Dư luận thường đổ lỗ? cho sự tha hóa trong đờ? sống đạo đức của một bộ phận học s?nh dân tộc là do bị "Tây hóa"", ông Chất nó?.Tuy nh?ên, cũng theo nhà tâm lý thì chúng ta cứ đưa vấn đề này hơ? quá chứ Tây họ có như vậy đâu? V?ệc đánh nhau là một hành động mang tính bản năng hơn là một hành v? xã hộ? và nó d?ễn ra trên khắp thế g?ớ? chứ không r?êng gì V?ệt Nam. Vì vậy đổ lỗ? cho quá trình "Tây hóa" là kh?ên cưỡng và không hợp lý. Nó xuất phát từ rất nh?ều yếu tố mà chúng ta cố tình không nhắc tớ? hoặc không muốn nhắc tớ?. Những hành động đánh nhau của học s?nh thực chất là một hành động tự xử (phần nào g?ống cách tự xử k?ểu xã hộ? đen). Đáng lẽ những mâu thuẫn cá nhân cần nhờ đến sự can th?ệp của đơn vị quản lý hay pháp luật, nhưng họ lạ? chọn cách nhanh nhất là dùng nắm đấm. Đây là cách thức xử lý nhanh đạt mục đích nhất và dễ làm nhất.Một nguyên nhân nữa cần nhắc tớ? là cộng đồng lên án hành động này như thế nào. Cộng đồng trước hết phả? h?ểu là những ngườ? cùng trang lứa phản ứng ra sao trước những hành động đó, họ phản đố? hay đồng tình? Thực tế là trước h?ện tượng này, rất nh?ều trường hợp bạn bè đứng ngoà? cổ vũ hay vô cảm đứng nhìn, kh?ến nh?ều ngườ? lầm tưởng hành động của họ là đúng và hợp lý. Tác hạ? của v?ệc này còn lớn hơn rất nh?ều vớ? chính hành động đánh nhau mà các học s?nh gây ra.Phạm Th?ệu
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khi-nu-sinh-bien-hoc-duong-thanh-vo-duong-a4437.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan