Giá gas tăng “phi mã”: Đại lý vô tư hưởng lãi "khủng"?


Thứ 5, 05/12/2013 | 04:24


(ĐSPL)-Từ ngày 1/12, giá gas trong nước tăng từ 70 - 80 nghìn đồng/bình 12kg. Các công ty kinh doanh gas lấy lý do giá thế giới tăng, nhưng thực tế lượng gas sản xuất trong nước mới chiếm thị phần áp đảo.

(ĐSPL)-Từ ngày 1/12, g?á gas trong nước tăng từ 70 - 80 nghìn đồng/bình 12kg. Các công ty k?nh doanh gas lấy lý do g?á thế g?ớ? tăng, nhưng thực tế lượng gas sản xuất trong nước mớ? ch?ếm thị phần áp đảo. Các chuyên g?a k?nh tế cho rằng thị trường gas chưa thật sự có cạnh tranh theo hướng mang lạ? lợ? ích cho ngườ? t?êu dùng.

G?á gas tăng “ph? mã” kh?ến ngườ? t?êu dùng “sốc”- Ảnh m?nh họa.

Dân sốc vì cú tăng g?á “ph? mã”

Theo công bố của Petrol?mex Sà? Gòn, từ ngày 1/12/2013, g?á gas tăng 79 nghìn đồng và quy định g?á bán lẻ đến ngườ? t?êu dùng 493 nghìn đồng/bình 12kg. Tương tự, công ty Gas Pac?f?c Petro và công ty Sa?gon Petro tăng 78 nghìn đồng/bình 12kg.

Ngay sau kh? thông t?n tăng g?á này được đăng tả?, hàng loạt ý k?ến của độc g?ả phản hồ? thể h?ện sự bất bình và không sòng phẳng của các công ty sản xuất gas đố? vớ? ngườ? t?êu dùng. Chị Đỗ Thị Nga (Dịch Vọng, Cầu G?ấy, Hà Nộ?) bức xúc: “Cá? gì cũng tăng chóng mặt từ g?á xăng, đ?ện, nước, cước vận tả? và bây g?ờ là g?á gas. Tô? thắc mắc, phả? chăng kh? g?á gas thấp, các công ty k?nh doanh nhập và tồn kho thật nh?ều chờ những dịp lễ tết, cuố? năm đồng loạt tăng g?á? Dù mớ? có thông báo đầu năm tớ? tăng lương cho ngườ? lao động mà các mặt hàng t?êu dùng đã “té nước theo mưa” rồ?, g?ảm thì nhỏ g?ọt, tăng thì gấp mấy lần. Bức xúc lắm nhưng ngườ? dân chúng tô? chẳng làm gì được”.

Không chỉ r?êng chị Nga mà rất nh?ều ngườ? dân cùng chung nỗ? bức xúc trước sự tăng g?á “ph? mã” của mặt hàng gas. Nh?ều ý k?ến cho rằng, phả? chăng các doanh ngh?ệp bắt tay tăng g?á? Trước tình trạng g?á gas tăng mạnh, nh?ều chuyên g?a cho rằng, kịch bản tăng g?á của các doanh ngh?ệp là những cú “sốc” vớ? ngườ? sản xuất, t?êu dùng và cả nền k?nh tế.

Chuyên g?a k?nh tế Lê Đăng Doanh cho rằng: “Bộ Công thương cần phả? xem xét lượng gas tồn thực tế h?ện nay là bao nh?êu trước kh? cho doanh ngh?ệp tăng g?á. V?ệc doanh ngh?ệp còn tồn hàng, gas nhập theo g?á mớ? chưa về V?ệt Nam mà đã tăng g?á bán là không m?nh bạch vớ? ngườ? t?êu dùng. Cơ quan quản lý Nhà nước đáng lẽ phả? vào cuộc về vấn đề này. G?á gas trong nước h?ện nay đang đ?ều chỉnh theo g?á thế g?ớ? cũng là hình thức không m?nh bạch. Bở? h?ện nay gas sản xuất trong nước đã ch?ếm thị phần áp đảo. Trong kh? gas sản xuất trong nước phả? g?ữ va? trò dẫn dắt thị trường thì lạ? phụ thuộc vào thế g?ớ?”.

Cũng theo TS.Doanh: “G?á gas tăng một lần tớ? 78 nghìn đồng (tăng khoảng 17\% so vớ? mức trước đó) là quá cao. Nhà nước đã quy định xăng dầu tăng là phả? có lộ trình, còn gas thì chưa đưa vào d?ện bắt buộc như vậy nên các đạ? lý bán chỉ cần nghe t?n g?á thế g?ớ? tăng là “té nước theo mưa”. Theo tô?, mặt hàng gas cũng cần có quy định tăng theo lộ trình, tránh gây “sốc” cho ngườ? t?êu dùng”.

Trước phản ứng của ngườ? t?êu dùng, H?ệp hộ? Gas V?ệt Nam cho hay, đơn vị này sẽ yêu cầu các doanh ngh?ệp hộ? v?ên rà soát lạ? toàn bộ ch? phí trên t?nh thần t?ết g?ảm tố? đa để đưa ra mức g?á hợp lý, đảm bảo lợ? ích của mình và quyền lợ? ngườ? t?êu dùng.

Đạ? lý vẫn vô tư hưởng lã? khủng!?

Chuyên g?a k?nh tế Nguyễn M?nh Phong cho rằng, đúng là có xu hướng g?á gas thế g?ớ? tăng. Tuy nh?ên, vấn đề tăng g?á gas lần này có ha? đ?ểm không hợp lý là các đạ? lý trong nước tranh thủ tăng sớm kh? mà lượng gas còn trong kho nhập khẩu theo g?á cũ, lượng gas sản xuất trong nước ra sao chưa được tính toán công kha?. Xăng dầu còn mất khoảng thờ? g?an mớ? tăng g?á, còn ở đây các đạ? lý vừa nghe đồn g?á thế g?ớ?  tăng thì đã tăng ngay. Tăng g?á gas cũ theo g?á gas mớ? g?úp các đạ? lý “ăn dày”. Thứ 2 là kh? g?á thế g?ớ? tăng, các đơn vị k?nh doanh chưa đ?ều chỉnh hoa hồng, lượng hoa hồng ch?ết khấu ra sao cho các đạ? lý bán lẻ cũng không được công kha?. Trong bố? cảnh thị trường như vậy nhưng dường như họ không có ý định bớt đ? lợ? nhuận của mình mà đổ hết cho ngườ? t?êu dùng. Để xảy ra v?ệc này là lỗ? của quản lý Nhà nước và các đơn vị đầu mố? cung cấp.

Theo quan đ?ểm của TS. Phong, Nhà nước nên cho mặt hàng gas cạnh tranh tự do để dứt ra khỏ? sự k?ểm soát và cạnh tranh tự do lành mạnh tự đ?ều chỉnh theo g?á thị trường. Còn nếu k?ểm soát thì phả? g?ống như mặt hàng xăng dầu, ngặt nghèo một chút, có quy định cụ thể, k?ểm soát cả đến đạ? lý hoa hồng lã? bao nh?êu để đ?ều chỉnh xuống kh? mức tăng vọt lên, tránh v?ệc đổ dồn cho ngườ? t?êu dùng như h?ện nay, còn các đơn vị k?nh doanh, đạ? lý vẫn vô tư hưởng lã? “khủng”.

“Tô? được b?ết H?ệp hộ? Gas thông báo là có công văn gử? lên bộ Tà? chính x?n g?ảm thuế nhập khẩu từ 5\% xuống 0\%, đó lạ? là một động thá? “đá bóng” trách nh?ệm. Họ chỉ nghĩ đến các phương án “đá” hết về Nhà nước và ngườ? t?êu dùng mà không nghĩ đến v?ệc đầu t?ên là phả? đ?ều chỉnh ch? phí của mình. Trong bố? cảnh Nhà nước h?ện nay, ngân sách đang thất thu mà th? nhau x?n g?ảm thuế không phả? là sáng k?ến hay. Tô? chưa thấy các đơn vị này có chính sách gì mà chỉ chăm chăm “đá bóng” trách nh?ệm”, TS. Phong nó?.

Theo một chuyên g?a k?nh tế, trong cơ chế như h?ện nay, một là Nhà nước phả? chịu sức ép đ?ều chỉnh thuế, ha? là ngườ? t?êu dùng phả? cắn răng chịu mua nếu không thay thế sử dụng nh?ên l?ệu khác. Ngườ? t?êu dùng khôn ngoan là nên dùng quyền của mình nh?ều hơn, có thể từ chố? mua tạo ra sức ép của thị trường bằng cách một là thay thế, ha? là t?ết k?ệm. Nhu cầu g?ảm, g?á đắt không bán được thì họ phả? đ?ều chỉnh g?á hợp lý. 

Vị chuyên g?a này cũng cho rằng, bộ Tà? chính và các sở tà? chính phả? vào cuộc để thanh, k?ểm tra ch? phí ở khâu phân phố?. Đặc b?ệt là mức ch?ết khấu hoa hồng cho các đạ? lý. Nếu phát h?ện các doanh ngh?ệp k?nh doanh gas cạnh tranh không lành mạnh, gây phương hạ? đến lợ? ích của ngườ? t?êu dùng, cơ quan quản lý phả? có b?ện pháp xử lý ngay.

Còn độc quyền, còn “sốc”

Theo chuyên g?a k?nh tế Nguyễn M?nh Phong: “K?nh doanh gas là phả? có đ?ều k?ện chứ không phả? a? cũng có khả năng phân phố? k?nh doanh mặt hàng này, một bộ phận k?nh doanh đã g?ữ độc quyền nhưng độc quyền theo k?ểu “mua đứt bán đoạn” nên các đạ? lý cứ tăng g?á chứ không bán theo g?á đầu mố?. Chính đ?ều đó vừa tạo ra trường hợp vừa độc quyền vừa được định g?á độc quyền, kh?ến g?á cứ tăng và ngườ? dân không b?ết kêu thế nào. Nếu còn độc quyền k?ểu này thì ngườ? t?êu dùng còn “sốc””.

Thơm Lan

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gia-gas-tang-phi-ma-dai-ly-vo-tu-huong-lai-khung-a11869.html

  • Sốc với giá gas tăng

    Sốc với giá gas tăng "khủng" từ ngày 1/12

    Sau khi nhảy vọt lên thêm 78.000-79.000 đồng/bình 12kg, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng đã leo lên mức 485.000-491.000 đồng/bình, kể từ hôm nay 1/12rn
  • Thị trường gas, người tiêu dùng sẽ vẫn thiệt kép

    Thị trường gas, người tiêu dùng sẽ vẫn thiệt kép

    (ĐSPL)-Giá gas liên tục bị đẩy cao, tăng mạnh giảm ít, và người tiêu dùng đang lạc trong ma trận giá chênh lệch cao, không biết đâu là giá thật chất lượng thật của cạnh tranh không lành mạnh.
  • Vạch trần thủ đoạn kinh doanh gas lậu (Kỳ 3)

    Vạch trần thủ đoạn kinh doanh gas lậu (Kỳ 3)

    (ĐSPL) - Sự bát nháo trên thị trường gas trong thời gian vừa qua, được xem là mầm họa đã được cảnh báo. Thực tế đã xảy ra nhiều vụ tai nạn có hậu quả đặc biệt nghiêm trọng và trở thành một vấn đề đáng báo động của toàn xã hội.
  • Hơn 40\% vỏ bình gas trên thị trường là giả, kém chất lượng

    Hơn 40\% vỏ bình gas trên thị trường là giả, kém chất lượng

    Theo Bộ Công Thương, hiện tại cả nước có 26 thương nhân, với 130 tổng đại lý thuộc các thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí hóa lỏng (LPG); 3.500 đại lý và trên 8.000 cửa hàng bán lẻ LPG. Tuy nhiên, hàng loạt các sản phẩm vỏ bình gas đang lưu thông trên thị trường lại không đảm bảo chất lượng, không an toàn cho người dùng.