+Aa-
    Zalo

    Lá chắn tên lửa Mỹ: Chưa hoàn thiện, đã lỗi thời?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mặc dù đã bỏ ra nhiều công sức và gần 100 tỷ đô la, lá chắn tên lửa Mỹ vẫn bị tên lửa siêu thanh dễ dàng xuyên thủng.

    (ĐSPL) - Mặc dù đã bỏ ra nh?ều công sức và gần 100 tỷ đô la, lá chắn tên lửa  Mỹ vẫn bị tên lửa s?êu thanh dễ dàng xuyên thủng.Cho đến nay, Mỹ đã bỏ ra gần 100 tỷ USD để phát tr?ển hệ thống phòng thủ tên lửa ch?ến lược. Từ năm 2002 đến năm 2013, ngườ? Mỹ đã t?êu tốn khoảng 90 tỷ USD cho hệ thống phòng thủ tên lửa ch?ến lược và từ nay đến năm 2017 có kế hoạch mỗ? năm ch? khoảng 8 tỷ USD nữa.

    Lá chắn tên lửa Mỹ: Chưa hoàn th?ện, đã lỗ? thờ??

    Xem ra, chương trình phòng thủ tên lửa ch?ến lược là một sự đầu tư thua lỗ nhất trong lịch sử quân độ? Mỹ. Nó t?êu tốn của nước Mỹ hàng chục tỷ USD và nh?ều năm làm v?ệc cật lực, nhưng thu về lạ? chẳng được bao nh?êu. Các  hệ thống phòng thủ tên lửa mà Mỹ đang phát tr?ển chỉ có thể ngăn chặn tên lửa của Tr?ều T?ên và Iran, những nước khó có thể đe dọa lãnh thổ Mỹ.Tuy nh?ên, nguy cơ các hệ thống phòng thủ tên lửa trở nên lỗ? thờ? h?ện cao hơn bao g?ờ hết và kẻ thù thực sự của các hệ thống này chính là…toán học. Để đố? phó vớ? các tên lửa được sản xuất vớ? g?á rẻ, nước Mỹ đã phả? ch? t?ền ngh?ên cứu và phát tr?ển hệ lá chắn tên lửa tốn kém gấp bộ?. Không những thế, hệ thống này lạ? không thể bắn hạ tất cả các tên lửa hạt nhân của đố? phương và nước Mỹ sẽ ra sao nếu để lọt một số tên lửa mang đầu đạn hạt nhân có sức công phá cực mạnh.

    Nguy h?ểm nhất có lẽ là tên lửa s?êu thanh

    Nhưng nguy h?ểm nhất có lẽ là tên lửa s?êu thanh vì nó có thể kh?ến cho công sức và t?ền bạc mà ngườ? Mỹ bỏ ra hàng chục năm nay “đổ xuống sông, xuống b?ển”.Tên lửa s?êu thanh đặt ra ha? thách thức đố? vớ? các hệ thống phòng thủ tên lửa h?ện tạ?. Thứ nhất, nó có tốc độ cao gấp bộ? các tên lửa đánh chặn. Để được co? là s?êu thanh, tên lửa phả? có vận tốc từ Mach 5 và Mach 10 (tương đương vớ? tốc độ 3.840-7.680 dặm/h). Trong kh? đó, tên lửa hành trình h?ện đạ? chỉ có vận tốc 500- 600 dặm/h).Thứ ha?, tên lửa s?êu thanh lạ? được phóng từ các th?ết bị bay có khả năng cơ động cao hơn so vớ? các hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo mà Mỹ đang xây dựng.
    Nhà phân tích R?chard F?sher nó? vớ? tờ The Wash?ngton Free Beacon  sau kh? Trung Quốc thử ngh?ệm tên lửa s?êu thanh gần đây : "Ưu thế của các th?ết bị mang tên lửa s?êu thanh là có thể tấn công chính xác, trong kh? bay ở độ cao tương đố? thấp so vớ? các tên lửa xuyên lục địa và kh?ến cho nó  ít bị tổn thương trước các hệ thống phòng thủ tên lửa”.Thế nhưng, nước Mỹ vẫn hăng há? thúc đẩy  các chương trình phòng thủ tên lửa. Trên thực tế, các nhà lãnh đạo Mỹ dường như ngày càng “mê muộ?” về lá chắn tên lửa. Trước đây, chỉ có phe Cộng hòa mạnh mẽ ủng hộ lá chắn tên lửa, còn phe Dân chủ thì chống lạ?. H?ện thờ? cả ha? đảng đều ủng hộ lá chắn tên lửa, vớ? mức độ khác nhau. Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng năm 2013 đã ra lệnh cho Lầu Năm Góc xem xét bốn địa đ?ểm ở m?ền đông nước Mỹ để xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa để bảo vệ đất nước trước các tên lửa tầm xa mà Iran chưa có.Hơn nữa, Lầu Năm Góc đang lên kế hoạch yêu cầu Quốc hộ? Mỹ ch? thêm 4,5 tỷ USD cho hệ thống  phòng thủ tên lửa trong vòng 5 năm tớ?.

    Tên lửa Iskander của Nga: Khắc t?nh của lá chắn tên lửa Mỹ

    Chỉ có đ?ều, các hệ thống phòng thủ tên lửa h?ện nay của Mỹ xem ra không có ý định để đố? phó vớ? mố? đe dọa tên lửa đạn đạo của Nga và Trung Quốc - ha? trong số bốn quốc g?a đang theo đuổ? chương trình ngh?ên cứu chế tạo tên lửa s?êu thanh. (Ha? nước khác là Mỹ và Ấn Độ ). Thay vào đó, ngườ? Mỹ chỉ đang cố gắng bảo vệ bản thân và các đồng m?nh trước các quốc g?a ít có khả năng tấn công lãnh thổ Mỹ như Tr?ều T?ên và Iran. Đây là ha? nước h?ện thờ? chưa có khả năng và đ?ều k?ện theo đuổ? chương trình tên lửa s?êu thanh.Trong kh? đó, nguy cơ phổ b?ến tên lửa s?êu thanh là nhãn t?ền. Nếu không thể tự chế tạo, Iran và Tr?ều T?ên vẫn có thể mua tên lửa s?êu thanh từ các nguồn nước ngoà?.Cả ha? nước này đã có chương trình phát tr?ển tên lửa và từng nhận được sự g?úp đỡ của nước ngoà?. Đặc b?ệt, Trung Quốc vốn khá hào phóng đố? vớ? cho cả ha? nước trên, l?ên quan đến công nghệ tên lửa.Chính vì vậy mà ngườ? ta khó có thể  cảm thông vớ? v?ệc một nước Mỹ đang phả? “thắt lưng buộc bụng” lạ? đầu tư hàng chục tỷ (nếu không muốn nó? là hàng trăm tỷ) USD vào các hệ thống lá chắn tên lửa sẽ trở nên lỗ? thờ? trước kh? được hoàn tất. M?nh Đức (theo D?plomat)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/la-chan-ten-lua-my-chua-hoan-thien-da-loi-thoi-a20725.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Với tầm bắn 500 km và có khả năng phá hủy lá chắn tên lửa của NATO, hệ thống tên lửa tiên tiến Iskander của Nga đã khiến cho Mỹ và các nước láng giềng vô cùng lo ngại.