+Aa-
    Zalo

    Làm thế nào để người bán hàng rong không còn bị... còng tay?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Thay vì rượt đuổi, xô xát với người bán hàng rong, nhiều chuyên gia về quy hoạch thẳng thắn cho rằng, chính quyền các đô thị nên tính toán đến giải pháp cho người bán hàng rong một nơi bán hàng ổn định trong thời điểm và địa điểm hợp lý.

    (ĐSPL)-Thay vì rượt đuổ?, xô xát vớ? ngườ? bán hàng rong, nh?ều chuyên g?a về quy hoạch thẳng thắn cho rằng, chính quyền các đô thị nên tính toán đến g?ả? pháp cho ngườ? bán hàng rong một nơ? bán hàng ổn định trong thờ? đ?ểm và địa đ?ểm hợp lý.

    Anh Trịnh Xuân Tình, một ngườ? bán hàng rong bị tổ công tác phường 25 quận Bình Thạnh (TP.HCM) còng tay.

    Buôn bán vỉa hè không phả? tộ? phạm hình sự

    Vụ v?ệc ngày 6/12, tổ công tác của phường 25, quận Bình Thạnh (TP.HCM), gồm 6 cán bộ trật tự đô thị và 3 bảo vệ dân phố làm nh?ệm vụ dọn dẹp lòng lề đường ở khu chợ tự phát trong cư xá 304 đường D1 còng tay ngườ? bán hàng rong, dấy lên lo ngạ? trong xã hộ?. Anh Trịnh Xuân Tình (34 tuổ?, quê Thanh Hoá, tạm trú tỉnh Bình Dương) đã bị tổ công tác lập b?ên bản, yêu cầu đưa xe rau củ quả buôn bán về trụ sở UBND phường để xử lý. Tuy nh?ên, anh Tình không đồng ý nên đô? bên xảy ra cự cã?. Những ngườ? trong tổ công tác đã dùng tay đánh anh Tình làm anh này té xuống đường. Sau đó lực lượng chức năng xông vào "đánh hộ? đồng", còng tay anh Tình. Đến ngày 13/12, UBND phường 25 đã buộc thô? v?ệc 2 cán bộ. Ngoà? v?ệc x?n lỗ?, UBND phường 25 đã hỗ trợ 7,8 tr?ệu đồng cho ngườ? bán hàng rong này.

    Không chỉ ở TP.HCM, chỉ cần đ? một vòng quanh các phố ở Hà Nộ? vào khoảng từ 16h - 18h, mặc dù có quy định cấm, nhưng hoạt động buôn bán hàng rong trên vỉa hè lòng đường lạ? khá phổ b?ến. Ngườ? bán hàng rong cứ bán, lực lượng chức năng đuổ? họ cứ chạy. Cơ quan chức năng bắt g?ữ g?ữa ha? bên xảy ra g?ằng co gây nên hình ảnh phản cảm.

    Anh Nguyễn Hồng M?nh, một V?ệt k?ều Úc, về nước thăm thân nhân ch?a sẻ: "Thật là lạ! Tô? không thể tưởng tượng nổ?, sau gần 20 năm "về nhà" lạ? gặp ở Hà Nộ?, TP.HCM hình ảnh ngườ? dân và cán bộ g?ằng co nhau. Một đô thị h?ện đạ?, văn m?nh sạch đẹp mà cứ thấy nháo nhác, chụp g?ựt, lô? kéo, la hét của những ngườ? bán hàng rong, bán vỉa hè ở những nơ? công cộng thì thật là phản cảm. Nhưng còn phản cảm hơn, nếu những ngườ? làm công tác trật tự, làm đẹp đô thị lạ? rượt đuổ?, còng tay, cã? nhau. Tô? cũng không b?ết g?ả? thích hình ảnh "phổ b?ến" này vớ? bạn bè ngườ? Úc ra sao nữa?".

    Theo một luật sư, h?ện nay tình trạng bảo vệ dân phố, dân phòng có những hành v?, cách ứng xử vượt quyền hạn, nh?ệm vụ được g?ao và có dấu h?ệu phạm tộ? hình sự như đánh ngườ?, bắt g?ữ ngườ? trá? phép... đang d?ễn ra có tính chất phổ b?ến. Đáng buồn hơn, nạn nhân của những vụ lạm quyền này đa số là ngườ? nghèo khổ, cơ nhỡ, buôn thúng, bán bưng... V?ệc làm không tốt của một số dân phòng, công an phường, vô hình trung đã đụng đến những vấn đề nhạy cảm, dân s?nh, gây bức xúc và bất bình trong dư luận xã hộ?. Qua đó, chính họ đã làm xấu và sa? lệch va? trò, chức năng của lực lượng này.

    Cần tính toán tuyến phố, thờ? g?an cho hàng rong tồn tạ? hợp lý

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, ThS.KTS Ngô Trung Hả?, V?ện trưởng v?ện K?ến trúc quy hoạch Đô thị và Nông thôn, bộ Xây dựng cho rằng: "Nguyên tắc để có thể kha? thác vỉa hè là phả? đảm bảo không cản trở đến hệ thống g?ao thông và các Nghị định, quy định của Chính phủ. Chúng tô? cũng tổ chức nh?ều hộ? thảo, mờ? nh?ều nhà khoa học tham g?a. Vỉa hè, lòng đường là đất công, không phả? là sở hữu r?êng của cá nhân nào. Vỉa hè, khoảng không, cây xanh kh? tu sửa, trồng mớ?, chỉnh trang đều do đơn vị chức năng của Nhà nước đảm nhận và t?ền từ ngân sách. Tuy nh?ên, đa số các nhà khoa học đều thừa nhận thực tế ở V?ệt Nam đang có tình trạng đất vỉa hè được sự dụng theo tính chất "đất công bán tư". Như h?ện nay, khu vực vỉa hè của những ngườ? có nhà bám mặt đường, họ vẫn thường co? phần vỉa hè trước cửa nhà a? nhà đấy quản lý và thậm chí nếu có ngườ? đỗ xe, hay đứng trước đó họ còn cho mình quyền đuổ? ngườ? khác để k?nh doanh".

    Trao đổ? về tình trạng trên, đạ? b?ểu Quốc hộ? Bù? Thị An cho rằng: "Thứ nhất đã là quy định, luật thì nên chuẩn nhưng muốn khả th? thì phả? căn cứ vào thực t?ễn. Tạ? sao ở Hà Nộ? và nh?ều địa phương quyết tâm nh?ều lần nhưng không thể thực h?ện tr?ệt để được? Đặt vào hoàn cảnh và tình hình thực t?ễn của Hà Nộ? hay TP.HCM có nh?ều khu phố đã xây dựng, quy hoạch từ lâu. Như ở Hà Nộ? có phố cổ đan xen, mật độ dân cư đông, quy hoạch này đã có từ lâu rồ?, khắc phục nó phả? dần dần. Thứ ha? là đảm bảo tính ngh?êm m?nh của quy định nhưng phả? đảm bảo dân s?nh, tức là phả? đảm bảo cuộc sống của ngườ? dân. Cho nên phả? áp dụng l?nh động, có một số nơ? vì đ?ều k?ện không thể thay đổ? quy hoạch được tuyến phố có thể k?nh doanh, nhưng vớ? đ?ều k?ện phả? g?ám sát chặt chẽ. Làm được đ?ều đó thì yêu cầu trách nh?ệm cao của chính quyền địa phương, chỉ có thế mớ? đảm bảo sự thẩm mỹ của Thủ đô. Vì, cấm tuyệt đố? là rất khó".

    ThS.KTS Ngô Trung Hả? cho rằng, nên tham khảo về con đường sử dụng đất công hợp lý. Cụ thể, ở Pháp, họ cho phép hàng quán bày bán lấn ra đường 1m hoặc 2m vớ? những t?êu chuẩn mặt cắt đường, lưu lượng xe nhất định. Đó là các quán cafe k?ểu gỗ hoặc kính bán tràn ra phía ngoà?. Đây là các tuyến phố đ? bộ, hàng hoá bày bán vỉa hè không xen lẫn hoạt động của các phương t?ện g?ao thông khác. Và, họ có thu thuế, tính t?ền sử dụng phần đất công này. Còn bán hàng rong trong đô thị xen lẫn g?ao thông d? chuyển là không được, vì rất nguy h?ểm. Nhưng nhu cầu s?nh sống ở đô thị, nhu cầu bán hàng rong là câu chuyện có thực của cuộc sống.

    “Theo cá nhân tô?, chính quyền ở các đô thị cần tính toán các tuyến phố, vỉa hè, thờ? g?an tồn tạ? của những ngườ? bán hàng rong trong những thờ? đ?ểm hợp lý vớ? đ?ều k?ện đảm bảo an toàn thực phẩm. Ví dụ như có thể cho phép họ bán hàng 1 - 2 t?ếng vào buổ? trưa ở một số tuyến không ảnh hưởng đến g?ao thông công cộng, không ảnh hưởng mỹ quan đô thị. Thu phí mang tính nhất định để vệ s?nh, quản lý khu vực bán hàng rong. Cho phép họ hoạt động ổn định, đ?ểm bán hàng vỉa hè đúng thì các món hàng rong mang tính chất truyền thống lạ? có thể là ưu thế thu hút khách du lịch", ông Ngô Trung Hả? đề xuất.

    Hống hách như mấy "ông tự nguyện"

    Đạ? b?ểu Quốc hộ? Bù? Thị An cho rằng, công bằng mà nó?, lực lượng dân phòng ở Hà Nộ? cũng như các đô thị khác có những đóng góp nhất định trong v?ệc đảm bảo g?ao thông, trật tự tạ? các phường xã. Tuy nh?ên, câu chuyện về cách ứng xử của dân phòng không chỉ ở TP.HCM mà ở Hà Nộ? cũng từng được nh?ều lần nhắc đến. Lực lượng này có nh?ều ngườ? tốt, làm v?ệc tự nguyện mà bồ? dưỡng không đáng là bao. Tuy nh?ên, chúng ta phả? vừa động v?ên t?nh thần nhưng rõ ràng phả? có sự quán tr?ệt, g?áo dục ý thức vớ? họ, đã tự nguyện làm cho dân thì thá? độ không thể hống hách.

    Đỗ Thơm

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lam-the-nao-de-nguoi-ban-hang-rong-khong-con-bi-cong-tay-a16000.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan