+Aa-
    Zalo

    Nhật Bản có "bản án" dành cho người béo phì

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhật Bản là nơi duy nhất trên thế giới béo phì được coi là phạm pháp và những người mắc căn bệnh mang tính thời đại này phải rèn luyện hà khắc mới mong “hết án”.

    (ĐSPL) - Nhật Bản là nơ? duy nhất trên thế g?ớ? béo phì được co? là phạm pháp và những ngườ? mắc căn bệnh mang tính thờ? đạ? này phả? rèn luyện hà khắc mớ? mong “hết án”.

    Vớ? mỗ? ngườ? dân Nhật Bản, để số cân vượt quá mức quy định hay có vòng eo lớn hơn t?êu chuẩn không chỉ g?ản đơn là chuyện làm xấu hình ảnh bản thân hay những nguy cơ về sức khoẻ cá nhân mà còn bị quy thành tộ?. 


    Béo phì luôn là nỗ? ám ảnh vớ? ngườ? Nhật.

    “Bản án” béo phì

    Một sáng cuố? tháng 5/2011, theo g?ấy tr?ệu tập của thành phố Amagasak?, M?noru Nog?r?, 45 tuổ?, chủ cửa hàng hoa đến bệnh v?ện và ngay ngắn đứng trong dòng ngườ? xếp hàng đo vòng eo.

    Vớ? vòng bụng nhìn đã khá thon gọn, ông tự t?n sẽ không bị lọt vào danh sách béo phì hay còn gọ? là metabo, một từ được dùng nh?ều tạ? Nhật Bản trong những năm gần đây. Tuy nh?ên, kh? nghe cán bộ phổ b?ến về quy định t?êu chuẩn mớ? của thành phố này cho vòng eo nam g?ớ? chỉ là 85cm, ông chợt g?ật mình: “Nếu theo kết quả tô? đo từ nhà, thì có kh? tô? cũng chấp chớ? thừa cân”.

    Ông hồ? hộp bước vào phòng cân đo và vén áo để lộ ra khuôn bụng phẳng tắp. Nhưng đúng là nỗ? lo lắng của ông không là vô cớ, ông được cô y tá thông báo có vòng eo: 85,1cm. Nghĩa là ông đã thừa 0,1 cm so vớ? g?ớ? hạn.

    "Thế là công cốc rù?", ông thở dà? và lộ rõ vẻ lo lắng trên khuôn mặt. Ông đã áp dụng chế độ ăn theo hướng dẫn mà vẫn thừa cân ở cả 3 kỳ k?ểm tra và đ?ều này đồng nghĩa vớ? v?ệc sẽ phả? t?ếp tục theo những khoá huấn luyện g?ảm cân của nhà nước tổ chức. Và ph?ền luỵ hơn nữa, công ty ông làm v?ệc sẽ bị vạ lây, phả? nộp t?ền phạt.

    Ak?o Inoue, 30 tuổ?, kỹ sư công nghệ thông t?n cũng là một trường hợp tương tự. Vớ? số cân 107kg cùng ch?ều cao 1,7m, sau ba khoá huấn luyện g?ảm cân, k?êng khem và dùng các loạ? thuốc g?ảm cân, số cân của anh đã ở mức chuẩn 53kg, nhưng vòng eo vẫn dư 1cm so vớ? g?ớ? hạn chuẩn. Vậy là anh sẽ lạ? t?ếp tục phả? ép g?ảm eo và tham g?a các khoá huấn luyện g?ảm cân ở địa phương. Tất nh?ên, công ty anh cũng sẽ phả? chịu nộp phạt. 

    Ra đờ? vào năm 2008, đạo luật chống béo phì của Nhật này không nhằm phạt các cá nhân. Những ngườ? thừa cân và eo lớn hơn so vớ? quy định chỉ phả? áp dụng chế độ d?nh dưỡng của các nhà chức trách đưa ra và sau 6 tháng kể từ chế độ ăn k?êng, nếu cân vẫn không g?ảm họ t?ếp tục phả? đào tạo lạ? cho đến kh? đạt chuẩn. Nhưng các công ty và địa phương có ngườ? thừa cân, dư vòng eo lạ? bị phạt. Đố? vớ? các công ty, nếu họ không thể g?ảm được 10\% số nhân v?ên thừa cân từ 2009 đến năm 2012 và 25\% đến năm 2015 thì sẽ phả? “nộp phạt hành chính” một khoản t?ền cho chương trình chăm sóc sức khỏe ngườ? g?à.

    Và vớ? các công ty có đông nhân v?ên thì khoản t?ền nộp phạt này không hề nhỏ. Như vớ? công ty Matsush?ta, lượng ngườ? trong độ tuổ? phả? đo vòng eo ch?ếm đến hơn 80\% nhân v?ên toàn công ty. Và đ?ều đó đồng nghĩa vớ? v?ệc t?ền phạt sẽ lên tớ? cả chục tr?ệu đô.

    Còn NEC, nhà sản xuất máy tính cá nhân lớn nhất của Nhật cho b?ết nếu công ty này không đạt mục t?êu, họ có thể sẽ phả? trả 19 tr?ệu đô t?ền phạt. Vì lẽ đó nên để tránh tình trạng nước đến chân mớ? nhảy không h?ệu quả, công ty đã quyết định đo vòng eo cho nhân v?ên từ kh? họ mớ? hơn 30 tuổ? (dù thực tế 40-74 tuổ? theo luật mớ? phả? áp t?êu chuẩn về cân đo) và tà? trợ các chương trình đào tạo g?ảm cân cho cả g?a đình các nhân v?ên.

    Ở khắp các công ty trên đất Nhật, phong trào tập thể dục và ăn theo chế độ g?ảm cân d?ễn ra rầm rộ. Nhân v?ên văn phòng buổ? trưa thay vì đ? đến các nhà hàng thông thường, họ lạ? chọn những nhà hàng chỉ chuyên phục vụ rau và hoa quả. Những quán ăn k?êng mọc lên như nấm. Và quà tặng của công ty cho nhân v?ên mỗ? dịp lễ cũng được chuyển thành các thẻ tập thể dục, bơ?.

    Vớ? những ngườ? dân hoạt động k?nh doanh, k?ếm sống tự do cũng không thoát khỏ? “bản án” nếu dư cân và thừa vòng eo. Họ cũng phả? chịu quản thúc của chính quyền địa phương nếu cân không g?ảm. Và ngườ? phả? nộp phạt từ v?ệc thừa cân của họ là chính quyền địa phương.

    Từ năm 2009, các công ty và chính quyền địa phương nước này luôn phả? đưa v?ệc đo vòng eo của ngườ? dân Nhật Bản trong độ tuổ? từ 40 và 74 vào chương trình khám sức khoẻ hàng năm. Và đ?ều đó đồng nghĩa vớ? v?ệc sẽ có hơn 56 tr?ệu vòng eo được đo và khoảng 44 \% toàn bộ dân số phả? đo.

    Chỉ số t?êu chuẩn cho vòng eo phụ nữ là 90, và đàn ông là 85 được các nhà lập pháp nước này đưa ra dựa trên hướng dẫn của Ủy ban phòng chống t?ểu đường quốc tế nhằm đẩy lù? những căn bệnh nguy h?ểm và các bệnh l?ên quan đến cân nặng.


    Các câu lạc bộ thể hình ở Nhật luôn là đ?ểm thu hút khách.

    V? phạm nhân quyền?

    Nhật Bản là số ít quốc g?a có tỷ lệ béo phì thấp nhất thế g?ớ?. Số ngườ? béo phì ở nước này chỉ ch?ếm 5\%. Song dẫu vậy, đất nước của những chàng su mô này vẫn cương quyết áp dụng chính sách g?ảm cân này vì nh?ều lý do.

    Trước hết, số cân nặng của ngườ? Nhật h?ện tạ? cũng nặng hơn 3 thập kỷ trước nh?ều. Đặc b?ệt, ở một quốc g?a có dân số g?à đ? nhanh chóng vì tỷ lệ s?nh thấp và tuổ? thọ cao như nước này, thì số ngườ? mắc bệnh t?ểu đường tăng khá mạnh.

    Năm 1997, mớ? có 6,9 tr?ệu ngườ? mắc bệnh thì đến năm 2007 con số này đã tăng lên thành 8,9 tr?ệu. Ch? phí chăm sóc y tế ở đây vì thế cũng sẽ tăng gấp đô? vào năm 2020 và ch?ếm đến 11,5\% tổng thu nhập quốc nộ?.

    Béo phì h?ển nh?ên là rất bất lợ?. Mỗ? năm thế g?ớ? mất đ? 162,000 ngườ? vì bệnh tật l?ên quan đến v?ệc thừa cân và vì thế ch? phí của ngườ? dân cho y tế cũng vô cùng lớn. Và theo tính toán của các nhà lập pháp Nhật, nếu so sánh thì số t?ền phạt này không đáng kể so vớ? ch? phí mà các cá nhân phả? trả cho y tế vì những vấn đề mà béo phì gây ra. Trong kh? đó, kh? thu t?ền phạt này, Chính phủ lạ? có thêm một khoản t?ền để dành cho v?ệc đào tạo, huấn luyện về d?nh dưỡng chuẩn mực cũng như các chương trình chăm sóc sức khoẻ khác.

    Tuy nh?ên, đạo luật cũng gặp phả? sự phản đố? gay gắt của ngườ? dân. Dư luận của một số nước thì cho rằng đ?ều luật này là v? phạm nhân quyền, can th?ệp quá sâu vào đờ? sống tự do của ngườ? dân.

    Còn tạ? Nhật, nh?ều ngườ?  cho rằng những chỉ số về cân nặng, vòng eo t?êu chuẩn mà Nhà nước đưa ra là quá khắt khe. Nếu theo đó, hơn một nửa đàn ông sẽ nằm trong danh sách thừa cân. Còn vớ? g?áo sư Yo?ch? Ogush?, làm v?ệc tạ? đạ? học Toka? ở Tokyo thì cho rằng ngườ? Nhật không cần th?ết phả? g?ảm cân. Ông đưa ra so sánh: “Tô? không nghĩ rằng ch?ến lược g?ảm cân này tích cực. H?ện tạ?, nếu chính sách này được thực h?ện tạ? Mỹ, sẽ vô cùng h?ệu quả vì ở đó cứ 3 ngườ? thì có 1 ngườ? thừa cân nhưng ngườ? Nhật thì nhẹ hơn nh?ều. Cứ 20 ngườ? Nhật mớ? có 1 ngườ? thừa cân nên không cần th?ết phả? g?ảm cân”.

    Và 4 năm sau kh? luật này được thông qua, phụ nữ Nhật đang trở nên quá gầy. Báo cáo gần đây cho thấy có tớ? 29\% phụ nữ trong độ tuổ? 20 th?ếu cân so vớ? quy định vớ? chỉ số cơ thể chỉ là 18,5.

    Đào Vũ (Theo Newyorkt?mes)

    Link bài gốc Lấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhat-ban-co-ban-an-danh-cho-nguoi-beo-phi-a8527.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hải quân Nhật Bản tìm lại hào quang lịch sử

    Hải quân Nhật Bản tìm lại hào quang lịch sử

    Đằng sau màn khói thuật ngữ tàu bè, bằng cách gọi tàu sân bay là tàu khu trục, Nhật đang chuẩn bị hạm đội của mình cho việc tiến hành các chiến dịch tiến công. Việc thảo luận trên báo chí về khả năng “tấn công phủ đầu” nhằm vào các mục tiêu đe dọa Nhật Bản cho thấy điều đó.