+Aa-
    Zalo

    Những đại mỹ nhân đất Kẻ Chợ - Thăng Long

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hà Nội xưa có rất nhiều giai nhân trong đó người ta hay bàn tán về "Hà thành tứ mỹ" gồm: Cô Bính Hàng Đẫy, cô Nga Hàng Gai, cô Síu Cột Cờ và cô Phượng Hàng Ngang.

    Hà Nộ? xưa có rất nh?ều g?a? nhân trong đó ngườ? ta hay bàn tán về "Hà thành tứ mỹ" gồm: Cô Bính Hàng Đẫy, cô Nga Hàng Ga?, cô Síu Cột Cờ và cô Phượng Hàng Ngang. 

    Ngườ? ta chỉ tổ chức các cuộc th? ngườ? đẹp tạ? các chợ ph?ên để chọn ra hoa khô?. Ở Hà Nộ?, từ năm 1902 đến năm 1941 có 15 cuộc th? ngườ? đẹp nhưng ngoà? các hoa khô?, đất K?nh kỳ còn có rất nh?ều g?a? nhân.

    12 hoa khô?

    Chào mừng Hà Nộ? trở thành Thủ đô của L?ên bang Đông Dương và khuếch trương sự phát tr?ển của thuộc địa, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer (1897-1902) đã tổ chức hộ? chợ rất lớn tạ? phố Gambetta (nay là Cung VHLĐ V?ệt - Xô) từ tháng 11.1902 đến tháng 1.1903 vớ? nh?ều quốc g?a trong vùng và trên thế g?ớ? tham g?a.

    Ngoà? các g?an trưng bày sản vật, hộ? chợ còn có quán bán cà phê, rượu; ban tổ chức đã bày ra rất nh?ều trò chơ? như: Leo cột mỡ, bịt mắt đập n?êu và đặc b?ệt là th? ngườ? đẹp. Chương trình hộ? chợ gh? rõ "Thứ ha? ngày 19.1.1903 vào 10 g?ờ sáng có 2 cuộc th?: Ngườ? đẹp và ngườ? xấu dành cho ngườ? bản xứ. G?ả? nhất mỗ? cuộc th? là 50 đồng, g?ả? nhì 25 đồng và g?ả? khuyến khích 15 đồng" (1 tạ gạo thờ? đ?ểm này là 3 đồng).

     Th?ếu nữ Hà thành xưa.

    Dù Hà Nộ? là nhượng địa, sống theo luật của Pháp nhưng ảnh hưởng của Nho g?áo đố? vớ? đờ? sống xã hộ? vẫn rất nặng nề, nên dù Đốc lý Hà Nộ? là Ba?lle Frédér?c đã sức cho các phố trưởng cử các cô gá? x?nh đẹp chưa chồng dự th? nhưng không cô gá? nào dám tham g?a.

    Cuộc th? cũng rất đơn g?ản, ngườ? tham g?a mặc áo dà?, vấn tóc đuô? gà, đ? và? vòng trên sân khấu để ban g?ám khảo chấm đ?ểm. Ngườ? đẹp nhất đạt danh h?ệu hoa khô?. Đây là cuộc th? ngườ? đẹp đầu t?ên ở V?ệt Nam. Tuy nh?ên thờ? đó rất ít báo và Hà Nộ? chưa có báo t?ếng V?ệt nên không b?ết a? g?ành vương m?ện hoa khô?.

    Sau hộ? chợ năm 1902, mã? đến năm 1918 chính quyền mớ? tổ chức lần thứ ha? nhưng không ở cấp độ toàn xứ Đông Dương mà chỉ là chợ ph?ên cấp độ thành phố do Đốc lý Hà Nộ? Jobou?lle Edmond (nắm quyền từ ngày 8.2.1917 đến 24.5.1919) tổ chức. Chợ ph?ên d?ễn ra từ ngày 15 đến 30 tháng 12 năm 1918 và có th? ngườ? đẹp.

    Ha? năm t?ếp theo, năm 1919 và 1920, Hà Nộ? t?ếp tục tổ chức chợ ph?ên và không thể th?ếu th? ngườ? đẹp vì nó thu hút rất đông dân chúng đến xem. Đến năm 1922, ngườ? ta lạ? tổ chức hộ? chợ của xứ Đông Dương tạ? Hà Nộ?. Sau đó từ các năm 1923 đến 1927 thì tổ chức ở Sà? Gòn nên tham g?a cuộc th? ngườ? đẹp chủ yếu là các cô gá? ở thành phố này. Năm 1928, Hà Nộ? định tổ chức chợ ph?ên nhưng sau đó do suy thoá? k?nh tế thế g?ớ? nên đành phả? bỏ.

    Mặt trận Dân chủ thắng thế tạ? chính trường nước Pháp nên năm 1936, rất nh?ều tỉnh, thành của V?ệt Nam như: Hà Đông, Nam Định đã tổ chức th? ngườ? đẹp tạ? các chợ ph?ên. Ngườ? đoạt danh h?ệu hoa khô? Hà Nộ? trong cuộc th? ngườ? đẹp năm 1938 là Trần Thị Thành, cháu ngoạ? của nhà tư sản Hưng Ký, ông chủ của các nhà máy gạch nổ? t?ếng Đông Dương. Cuộc th? này đã có những thay đổ? lớn là thí s?nh hoàn toàn tự nguyện.

    Ngoà? mặc trang phục truyền thống, thí s?nh còn mặc các trang phục do các nhà may th?ết kế. Ngườ? g?ành danh h?ệu hoa khô? được món t?ền khá lớn và đứng trong lồng kính cho mọ? ngườ? ngắm trong vòng 1 t?ếng ở Bờ Hồ.

    Năm 1939, nổ ra Ch?ến tranh thế g?ớ? lần thứ II, cuố? năm 1940, Nhật đưa quân vào Hà Nộ?, hàng hóa nhập khẩu khan h?ếm, để khuyến khích sản xuất trong nước, năm 1941, chính quyền thành phố đã tổ chức chợ ph?ên ở Ấu Trĩ V?ên (nay là Cung Th?ếu nh?). G?ành danh h?ệu hoa khô? tạ? cuộc th? ngườ? đẹp trong hộ? chợ này là cô Tân.

    Cô Tân học ở Trường nữ Hàng Cót từng hút hồn thanh n?ên Hà Nộ? nhất là kh? cô mặc đồ bơ?, bơ? ở bể bơ? Quảng Bá. Cô chính là mẹ ca sĩ Khánh Ly nổ? t?ếng vớ? những ca khúc của Trịnh Công Sơn. Tính từ cuộc th? ngườ? đẹp năm 1902 cho đến cuộc th? cuố? cùng năm 1941, Hà Nộ? có tất cả 12 hoa khô?.

    Và g?a? nhân

    Cùng vớ? các hoa khô?, Hà Nộ? xưa có rất nh?ều g?a? nhân trong đó ngườ? ta hay bàn tán về "Hà thành tứ mỹ" gồm: Cô Bính Hàng Đẫy, cô Nga Hàng Ga?, cô Síu Cột Cờ và cô Phượng Hàng Ngang.

    Trong hồ? ký "Những năm tháng ấy", nhà văn Vũ Ngọc Phan (1902-1987) v?ết: "Năm tô? 13… cô Phượng ngườ? tầm thước có đô? mắt bồ câu long lanh mũ? dọc dừa thanh tú và đô? má lúm đồng t?ền kh? cườ?, khuôn mặt trá? xoan quyến rũ g?ống như d?ễn v?ên đ?ện ảnh Marlen D?etr?ch thờ? bấy g?ờ. Cô Phượng ăn mặc rất nền, như phụ nữ Hà Nộ? thờ? xưa kh? thì chít khăn nh?ễu tam g?ang kh? thì chít khăn nh?ễu nhung đen, đuô? gà vắt qua má? tóc…". Là ngườ? tà? hoa, yêu văn thơ, v?ệc cô Phượng bỏ chồng trốn nhà đ? theo nhà báo Hoàng Tích Chu, tay chơ? số một những năm 1930 ầm ĩ cả Hà Nộ?…

    Khác hẳn vớ? cô Phượng, cuộc sống của g?a? nhân Đỗ Thị Bính có phần bình dị hơn. Cô là con của nhà tư sản Đỗ Lợ?, nổ? t?ếng về thầu khoán. Lớn lên trong nhung lụa nhưng Đỗ Thị Bính nền nã đã làm trá? t?m của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp (con tra? học g?ả Nguyễn Văn Vĩnh) rung động. Đỗ Thị Bính cũng b?ết nhà thơ trẻ có tình ý vớ? mình nhưng không có duyên vớ? nhau và Nguyễn Nhược Pháp mệnh bạc đã ra đ? ở tuổ? 24.

    G?a? nhân Đỗ Thị Bính đã kết hôn vớ? kỹ sư Bù? Tường V?ên (em tra? út của luật sư nổ? t?ếng Bù? Tường Ch?ểu) du học ở Pháp về. Năm 1947, đ? tản cư cùng g?a đình, được bác sĩ Bù? Xuân Tám (em ruột họa sĩ Bù? Xuân Phá?) dạy cho cách t?êm thuốc chống sốt rét nên Đỗ Thị Bính đã t?êm cho rất nh?ều ngườ?, cứu họ thoát khỏ? cơn sốt rét h?ểm nghèo. Sau 1954, Đỗ Thị Bính công tác tạ? Phòng G?áo dục khu Ha? Bà Trưng và nghỉ hưu năm 1970.

    Cuố? những năm 1920, rạp Sán Nh?ên Đà? ở phố Đào Duy Từ có một cô đào đẹp nổ? t?ếng chuyên đóng các va? đào thương là đào Tửu. Không chỉ đẹp, đào Tửu hát chèo rất hay vì thế cánh thanh n?ên ngày nào cũng mua vé vào rạp vừa nghe cô hát vừa ngắm cô.

    Hà Nộ? còn có ha? g?a? nhân nổ? t?ếng cuố? những năm 1930 và đầu 1940 là Á? L?ên (sau là nghệ sĩ cả? lương nổ? t?ếng) và Lý Lệ Hà. Á? L?ên có khuôn mặt đẹp và sang trọng vì thế họa sĩ Cát Tường đã mờ? cô quảng bá áo dà? Lemur do ông sáng tạo. Còn Lý Lệ Hà là ngườ? mẫu cho h?ệu áo dà? Mar?e Ngh? Xương (phố Nhà Thờ), sau đó trở thành ngườ? tình của vua Bảo Đạ?.

    Theo báo Hà Nộ? Mớ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-dai-my-nhan-dat-ke-cho---thang-long-a16469.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Clip: Tàu ngầm Kilo Hà Nội cập cảng Cam Ranh

    Clip: Tàu ngầm Kilo Hà Nội cập cảng Cam Ranh

    (ĐSPL) Sau một hành trình dài gần 2 tháng trên biển, tàu Kilo Hà Nội HQ 182 đã về đến cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà an toàn, đánh dấu mốc quan trọng về trang bị phòng thủ trên biển của Hải quân Việt Nam.