+Aa-
    Zalo

    Những nữ cửu vạn cực nhọc mưu sinh trong giá rét

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đêm! Khi bao người đang chìm sâu vào giấc ngủ thì những cửu vạn tại chợ đêm Long Biên (Hà Nội) vẫn đang mải mướt mưu sinh...

    (ĐSPL) - Đêm! Kh? bao ngườ? đang chìm sâu vào g?ấc ngủ thì những cửu vạn tạ? chợ đêm Long B?ên (Hà Nộ?) vẫn đang mả? mướt mưu s?nh...

    Chợ đêm Long B?ên có thể co? là chợ đầu mố? lớn nhất nhì, cung cấp rau, quả, hả? sản chủ yếu cho ngườ? dân thành phố. Đây cũng chính là nơ? làm v?ệc chủ yếu của khoảng trên dướ? một nghìn cửa vạn đến từ khắp mọ? m?ền đất nước.

    Những nữ cửu vạn “lấy đêm làm ngày”

    Bắt đầu từ lúc 21h đêm đến 4h sáng mỗ? ngày, chợ đêm Long B?ên luôn tấp nập, nhộn nhịp. Xe chở hàng từ các tỉnh lân cận như Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc G?ang, Hưng Yên... đua nhau vào bến, t?ếng cò? xe ầm ĩ làm náo động cả một góc Hà Thành đang ngủ yên.

    Đang tranh thủ chợp mắt trong một má? h?ên thì nghe t?ếng thấy cò? xe chở hàng về, chị Hà như đã thành phản xạ, đ? thẳng ra chỗ xe kéo để chuẩn bị nhận hàng chở thuê. Chị cho b?ết: “Tô? đã gắn bó vớ? nghề này hơn chục năm nay rồ?. Ngày nào tô? cũng làm v?ệc từ 22h đến tận 4h sáng ngày hôm sau. Ngày nắng còn đỡ, chứ ngày mưa thì thật sự vất vả lắm, xe hàng thì nặng, đường lạ? trơn trượt, nhưng mã? rồ? cũng thành quen”.

        Một mình vớ? chuyến xe hàng nặng trĩu.

    “Độ? quân” bốc vác ở đây chủ yếu là những phụ nữ khoảng 30 – 50 tuổ?. Cô Thủy (Nam Định) lý g?ả? về đ?ều này: “Chúng tô? chủ yếu là do không có công v?ệc ổn định nên từ các tỉnh lẻ lên làm thuê, còn các ông chồng thì phả? k?ếm công v?ệc khác để làm, chứ ha? vợ chồng đều trông chờ vào cá? nghề cửu vạn ở chợ đêm này thì bao g?ờ mớ? đủ ăn”.

    Tuy là phụ nữ nhưng họ không hề tỏ ra thua kém đàn ông. Những chuyến hàng nặng gấp hàng chục lần trong lượng cơ thể họ mà họ cứ kéo đ? phăng phăng. Thông thường thì ha? ngườ? sẽ làm v?ệc chung vớ? nhau, một ngườ? kéo, một ngườ? đẩy, t?ền công ch?a đô?. Công v?ệc vất vả nhưng t?ền công mà họ được trả cũng chẳng đáng là bao.

    G?á của mỗ? thùng hàng nhỏ là 2.000 - 3.000 đồng, thùng to là 3.000 – 5.000 đồng, mỗ? gánh hàng là 10.000 – 15.000 đồng. Hàng đêm, những nữ cửu vạn này kéo thuê đến gần một tấn hàng. Mỗ? chuyến xe của họ trung bình kéo từ 5 – 6 tạ hàng, vớ? trọng lượng ấy nếu không làm quen thì còn không nhấc nổ? ch?ếc xe lên.

    Những chuyến xe chở hàng cao hơn cả đầu ngườ?.

    Nhìn vào thờ? g?an làm v?ệc của những phụ nữ này thì không ít đàn ông cũng phả? choáng váng. 21h đến 4h bốc vác ở chợ đêm, 7h sáng lạ? ra đường tìm v?ệc, a? thuê gì thì làm nấy, đến 19h về nhà, ăn bữa cơm vộ? vàng rồ? lạ? chuẩn bị ra chợ đêm bốc hàng thuê. “Làm như thế thì lấy đâu ra thờ? g?an để nghỉ ngơ?”?, chị Trang (Thanh Hóa) trả lờ? câu hỏ? của chúng tô? bằng g?ọng đầy chua xót: “Vớ? chúng tô?, chỗ nào cũng có thể là g?ường, chúng tô? tranh thủ mọ? lúc có thể để chợp mắt. Có kh? cả ngày ngủ chưa đầy 3 t?ếng đồng hồ”.

    Vất vả vớ? "gánh nặng mưu s?nh"

    Những nữ cửu vạn ở đây đều có đ?ểm chung là g?a đình nghèo khó, đông con lạ? không có công ăn v?ệc làm ổn định. Chị Tuyên, chị Ma?, cô Tình, chị Hậu, cô Tuyền mỗ? ngườ? đến từ một tỉnh nhưng họ cùng chung sống dướ? căn trọ xập xệ, chưa đầy 20 mét vuông. Họ cùng chung cảnh ngộ nên luôn đồng cảm, thương yêu nhau, họ tìm đến nghề cửu vạn như một bước đường cùng nhưng cũng là lố? thoát để nuô? được cả g?a đình.

    Chờ đợ? đến lượt mình làm v?ệc.

    Bất chấp cá? rét cắt da cắt thịt, những nữ cựu vạn vẫn mướt mả? mưu s?nh.

    Đ?ều họ quan tâm là có v?ệc để làm và có thu nhập để trang trả? cho cuộc sống g?a đình, nhất là kh? Tết đang đến rất gần.

    Chúng tô? chú ý đến một phụ nữ vớ? dáng ngườ? thấp nhỏ đang bốc hàng lên xe, cô là Nguyễn Thị Phúc (Hưng Yên) lên đây làm thuê đã gần 20 năm nay. Chồng cô trước cũng làm cửu vạn ở đây, nhưng sau tạ? nạn bị xe hàng chèn vào chân, bây g?ờ không thể làm v?ệc được nữa. Vậy là tất cả gánh nặng đều đổ lên đô? va? gầy của cô.

    Cô tâm sự: “G?ờ một mình cô làm v?ệc nuô? cả g?a đình, chồng thì ốm, cả ba con đều đang đ? học nên rất tốn kém. Đêm cô làm v?ệc ở đây, sáng về nghỉ ngơ? một chút rồ? ch?ều lạ? tìm v?ệc làm thuê, a? thuê gì cô cũng làm, m?ễn là k?ếm được t?ền”. Trước mắt là vậy nhưng sau này g?à yếu, không có sức kéo hàng thì không b?ết cô sẽ phả? xoay sở thế nào vớ? gánh nặng cơm, áo, gạo, t?ền cho cả g?a đình?

        Ha? ngườ? phụ nữ gầy gò vớ? chuyến hàng nặng gần 6 tạ.

    Những nữ cửu vạn ở đây cố gắng vắt hết sức lực vớ? một mong muốn duy nhất là con cá? họ sau này sẽ không “nố? ngh?ệp” của mẹ.

    Chị Huyền (Hà Tĩnh) nghẹn ngào: “Quê tô? nghèo lắm. Muốn k?ếm được một công v?ệc ở đó cũng chẳng dễ dàng gì. Chồng tô? bị bệnh mất đã gần chục năm nay rồ?, một mình tô? đ? làm thuê nuô? bố mẹ chồng g?à yếu và ha? con đang đ? học. Nh?ều lúc tưởng chừng như không còn sức lực nhưng nhìn các con đang tuổ? trưởng thành, tô? không muốn sau này chúng khổ như tô? nên lạ? phả? cố gắng”.

    Một đêm thức trắng cùng những nữ cửu vạn ở chợ Long B?ên, chúng tô? đã chứng k?ến b?ết bao nỗ? vất vả, nhọc nhằn của họ, trờ? rét căm căm mà những g?ọt mồ hô? vẫn lấm tấm chảy trên nhưng đô? gò má đen sạm, có lẽ cũng bở? vậy mà trông họ khắc khổ và g?à hơn so vớ? tuổ? của mình rất nh?ều.

    Cá? nghề bán sức lao động này chỉ dành cho những ngườ? có sức khỏe, rồ? sau này, kh? sức lực đã cạn k?ệt, không b?ết những nữ cửu vạn này sẽ sống ra sao.

    Chúng tô? rờ? chợ đêm ra về mà vẫn còn văng vẳng câu nó? chua xót của chị Huyền: “Làm cá? nghề này, ướt áo thì đủ ăn, áo khô thì co? như đó?. Chuyến hàng chở nặng bao nh?êu thì gánh nặng mưu s?nh cũng sẽ nhẹ đ? bấy nh?êu”.

    //

    Cl?p: Những nữ cửu vạn mưu s?nh trong đêm mưa rét.

    Hoà? Thu - Thành Huế

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-nu-cuu-van-cuc-nhoc-muu-sinh-trong-gia-ret-a14813.html
    Ước mơ cảm động của cô bé 10 tuổi nhặt rác nuôi cả gia đình

    Ước mơ cảm động của cô bé 10 tuổi nhặt rác nuôi cả gia đình

    (ĐSPL) - Hơn 4 năm nay, người dân thị xã Sông Công (Thái Nguyên) không còn lạ lẫm gì với hình ảnh cô bé 10 tuổi cùng cậu em trai lên 8 ngày ngày lăn lộn, lật bới từng đống rác trong ngõ phố để nhặt nhạnh những vật dụng còn chút giá trị đem bán lấy tiền nuôi cha.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ước mơ cảm động của cô bé 10 tuổi nhặt rác nuôi cả gia đình

    Ước mơ cảm động của cô bé 10 tuổi nhặt rác nuôi cả gia đình

    (ĐSPL) - Hơn 4 năm nay, người dân thị xã Sông Công (Thái Nguyên) không còn lạ lẫm gì với hình ảnh cô bé 10 tuổi cùng cậu em trai lên 8 ngày ngày lăn lộn, lật bới từng đống rác trong ngõ phố để nhặt nhạnh những vật dụng còn chút giá trị đem bán lấy tiền nuôi cha.

    Tiểu thương mất Tết sau vụ cháy chợ Nhà Xanh

    Tiểu thương mất Tết sau vụ cháy chợ Nhà Xanh

    (ĐSPL) – “Tết đến nơi rồi, hôm qua vừa lấy mấy lô hàng Tết, vừa tích trữ vào cửa hàng tối hôm trước thì sáng sớm nay nghe tin cháy chợ, nghe mọi người thông báo mà tôi bủn rủn cả chân tay. Thế là năm nay mất Tết!” – anh H, chủ gian hàng giày dép bị cháy than thở.

    "Đỉnh trời" La Pán Tẩn: Nơi nước mắt vẫn mãi rơi

    (ĐS&PL) - Cái đói, cái nghèo, nước mắt như chưa bao giờ thôi rơi ở La Pán Tẩn. Buồn thảm hơn là cảnh những mái nhà vắng bóng đàn ông, trơ trọi, hoang lạnh; là đám trẻ không cha, không mẹ, không người thân ngày ngày rong chơi ở bìa rừng, bơ vơ như những bông hoa dại.