+Aa-
    Zalo

    Nơi lưu giữ tâm linh người dân Huế xưa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nằm phía Đông Nam Kinh Thành Huế, khu phố cổ Gia Hội là nơi tập trung nhiều địa điểm tâm linh độc đáo của Huế. Đến với nơi đây, du khách sẽ tìm lại được sự thanh thản...

    (ĐS&PL) - Nằm phía Đông Nam K?nh thành Huế, khu phố cổ G?a Hộ? là nơ? tập trung nh?ều địa đ?ểm tâm l?nh độc đáo của Huế. Đến vớ? nơ? đây, du khách sẽ tìm lạ? được sự thanh thản, sự tĩnh lặng cần th?ết để quên đ? phần nào những xô bồ của cuộc sống h?ện đạ?.

    Những d? tích tôn g?áo độc đáo

    Đầu t?ên phả? kể đến Chùa D?ệu Đế. Tương truyền vùng đất xây chùa là nơ? Vua Th?ệu Trị ra đờ? và cũng là t?ềm để của Vua. Cho nên sau kh? lên ngô? vua đã cho xây dựng chùa và đặt tên là D?ệu Đế. D?ệu Đế là ngô? Quốc tự thứ ba ở Huế và được vua Th?ệu Trị l?ệt hạng là một trong ha? mươ? thắng cảnh của đất thần k?nh.

    Bên cạnh đó, du khách cũng nên ghé thăm Chùa Tăng Quang (dân địa phương gọ? là Chùa Áo Vàng) tọa lạc tạ? đường Nguyễn Chí Thanh. Ngô? chùa tuy chỉ có hơn 60 năm tuổ? nhưng lạ? là địa đ?ểm đánh dấu sự hình thành Phật G?áo Nam Tông trên đất Huế. Đến thăm chùa, du khách có thể ch?êm ngưỡng ngô? Bảo tháp thờ Xá-lợ? Đức Phật Thích Ca và 2 cây sala to nhất, đẹp nhất Huế. Cây sala hay còn gọ? là cây “vô ưu”, là loà? cây gắn vớ? hình ảnh của Đức Phật lúc Ngườ? nhập n?ết bàn.

    Một số ngô? chùa có thể kể đến nữa là Chùa Thuận Hóa (tên cũ là Chùa Ông), Chùa Phước Đ?ền, Chùa D?ệu Hỷ, Chùa Thanh Cao, Khuôn hộ? Phật g?áo An Lạc…

    Ngoà? ra, tạ? khu phố cổ G?a Hộ?, cộng đồng Th?ên Chúa g?áo nơ? đây đã xây dựng những ngô? Nhà thờ Công g?áo khá nổ? bật. Đó là Nhà thờ G?áo xứ G?a Hộ?, Nhà thờ Phú Hậu của những tín đồ Cựu g?áo và Nhà thờ Phanx?cô của những tín đồ T?n lành. Đ?ểm nổ? bật là chỉ có khu phố cổ là nơ? duy nhất của thành phố Huế tồn tạ? song song ha? dòng phá? của Công g?áo. Do đó, đến vớ? khu phố cổ G?a Hộ?, du khách có thể quan sát, so sánh được sự khác b?ệt trong k?ến trúc, lễ ngh? của ha? dòng phá? Công g?áo mà không cần phả? tốn công sức đ? xa.

    Không chỉ là vùng đất của Phật g?áo, Công g?áo, khu phố cổ G?a Hộ? xưa còn tồn tạ? dấu tích s?nh hoạt của tín đồ theo Đạo g?áo Trung Quốc. Một trong số đó là L?nh Hựu quán nằm trên đường Nguyễn Chí Thanh. Đến vớ? dấu tích L?nh Hựu quán, du khách sẽ khám phá thêm một tín ngưỡng của Huế xưa để b?ết được ngườ? Huế đã đặt n?ềm t?n vào thánh thần phong phú như thế nào.

    Ch?êm ngưỡng hệ thống phủ thờ

    Từ cầu G?a Hộ?, du khách hãy ghé vào đường Bạch Đằng. Trên con đường này, du khách có thể thăm thú phủ thờ Thượng thư Nguyễn Đình Hòe, Phủ thờ Quận chúa Như Sắc, Phủ G?a Hưng Vương.

    Đ? dần vào đường Nguyễn Chí Thanh, du khách sẽ thấy Phủ bà Chúa Nhất, Phủ Vĩnh Tường Quận Vương, Ngọc Sơn Công Chúa từ, Phủ từ Cẩm G?ang Quận Vương, Phủ Hoà? Quốc Công, Phủ Mỹ Quận Công, Phủ Tuy An Quận Công. T?ếp đó, tạ? đường Nguyễn Du, du khách hãy ghé vào Phủ từ Hoà? Đức Quận Vương, Ngh? Quốc Công từ. Kế nữa, tạ? đường Ch? Lăng, du khách hãy lạc bước vào Phủ Thọ Xuân, Phủ Thoạ? Thá? Vương, Phủ Hòa Thạnh Vương, Phủ Quảng B?ên Quận Công. Một số phủ thờ nữa tạ? khu phố cổ là Phủ An Thạnh Vương tạ? đường Chùa Ông, Phủ K?ến Phong Quận Công tạ? đường Cao Bá Quát, Phủ Hoằng Hoá Quận Vương tạ? đường Tô H?ến Thành.

    Phủ thờ các ông hoàng bà chúa tr?ều Nguyễn.

    Đặc b?ệt, du khách không nên bỏ qua Ngọc Sơn Công chúa từ tọa lạc trên khu đất rộng đến trên 2.600m2. Nhà thờ Công chúa Ngọc Sơn là một ngô? nhà cổ, trước có non bộ, ra xa hơn nữa có hồ hình chữ nhật khá rộng. Trong phủ còn lưu g?ữ được nh?ều h?ện vật cổ. Phủ thờ h?ện được ngườ? cháu rể của công chúa là nhà Huế học nổ? t?ếng Phan Thuận An chăm sóc. Đây còn là một khu nhà vườn cổ t?êu b?ểu của Huế xưa.

    Ha? ngô? nhà thờ tổ nghề d? tích quốc g?a

    Huế có một xóm gọ? là “xóm hát bộ?”. Đó là xóm Thanh Bình nằm ở k?ệt 281 Ch? Lăng, xưa là Thanh Bình Thự. Nằm sâu 50m trong k?ệt là ngô? Thanh Bình Từ Đường được được xây dựng vào năm 1825. Thanh Bình Từ Đường là nhà thờ tổ ngành sân khấu lớn nhất của cả nước, được Nhà nước công nhận là D? tích Văn hóa cấp quốc g?a loạ? 1 vào lần đầu t?ên. Theo o Hoàng Th?ên Thu, vợ một nghệ nhân nhà hát Duyệt Thị Đường, sống tạ? k?ệt 281 Ch? Lăng thì Lễ g?ỗ tổ ngành Hát Bộ? ở Thanh Bình Từ Đường hằng năm đều có các nghệ nhân của Nhà hát Duyệt Thị Đường và những gánh Hát Bộ? các vùng phụ cận về tề tựu rất đông.

    Thanh Bình Từ Đường.

    Bên cạnh đó là ngô? nhà thờ họ K?m Hoàn nằm ngay mé sau, bên phả? chùa D?ệu Đế. Theo nhà ngh?ên cứu Nguyễn Đắc Xuân, Nhà thờ họ K?m Hoàn là nơ? thờ ha? ông tổ nghề thợ vàng thợ bạc Cao Đình Độ và Cao Đình Hương. Từ thờ? Quang Trung cho đến đầu tr?ều Nguyễn, ha? ông là những ngườ? thầy đầu t?ên truyền nghề thợ vàng thợ bạc ở Thuận Hóa. Môn đệ của ha? ông phần lớn xuất thân từ làng Kế Môn huyện Phong Đ?ền, h?ện nay còn có mặt khắp các tỉnh m?ền Nam V?ệt Nam. Một số thợ sang tận Mỹ hành nghề và rất thành công. Cùng vớ? nhà thờ họ K?m Hoàn, lăng mộ của ha? ông Cao Đình Độ và Cao Đình Hương ở phường Trường An đã được nhà nước công nhận là d? tích lịch sử quốc g?a.

    Những ngô? “chùa Tàu”

    Đầu thế kỷ XIX, kh? Huế trở thành k?nh đô của nước V?ệt thống nhất dướ? thờ? Nguyễn, ngườ? Hoa k?ều tập trung đến khu phố Đông k?nh thành làm ăn s?nh sống rất đông. Họ cũng đã xây dựng những k?ến trúc tâm l?nh để phục vụ cho tín ngưỡng của r?êng mình. Đầu t?ên là Đền Ch?êu Ứng của ngườ? Hả? Nam. Đền được xây dựng từ năm 1908 thờ 108 ngườ? Hả? Nam bị quan quân nhà Nguyễn tưởng g?ặc cướp g?ết nhầm, sau được vua Nguyễn m?nh oan. Kế đó là Chùa Quảng Đông của Bang Quảng Đông, ra đờ? từ cuố? thế kỷ XIX, thờ Quan Công và Chùa Bà của ngườ? Hả? Nam thờ Bà Mã Châu, ở góc đường Hồ Xuân Hương và đường Ch? Lăng. T?ếp nữa là Chùa Tr?ều Châu thờ những vong l?nh x?êu bạt của Bang Tr?ều Châu và Chùa Phúc K?ến, nằm sát bên cạnh chùa Tr?ều Châu xây dựng vào năm Tự Đức thứ 7 (1854), thờ “Tam vị, ngũ vị”. Đến tham quan những ngô? “chùa Tàu”, du khách sẽ có một cảm g?ác thú vị đến lạ lùng. Bở? không cần phả? đến phố cổ Hộ? An, mà ngay tạ? Huế du khách cũng đã có dịp ngắm nhìn những ngô? chùa Tàu bề thế đậm dấu ấn tâm l?nh của ngườ? Hoa k?ều.

     Chùa của ngườ? Hoa.

    Tổng hộ? Th?ên T?ên Thánh G?áo

    Năm 1955, “Hộ? Th?ên T?ên Thánh G?áo Trung V?ệt” được thành lập, hoạt động trên toàn cõ? Trung Kỳ. Đến năm 1965, những ngườ? này lập ra Tổng hộ? Th?ên T?ên Thánh G?áo ở đường Ch? Lăng. Cứ vào độ “xuân thu nhị kỳ” (tháng 3, tháng 7 m lịch), những tín đồ Th?ên T?ên Thánh G?áo khắp nơ? lạ? tập trung về Tổng hộ? để chuẩn bị cho v?ệc tham g?a lễ hộ? đ?ện Huệ Nam. Xuất phát từ bến thuyền Tổng hộ?, những ch?ếc bằng đủ màu sắc đông dần lên và nố? đuô? nhau ngược dòng Hương G?ang đến đ?ện Huệ Nam (nú? Ngọc Trản, làng Ngọc Hồ, xã Hương Hồ, thị xã Hương Trà, Thừa Th?ên – Huế), tạo nên một cảnh tượng hoành tráng không có lễ hộ? sông nước nào ở Thừa Th?ên - Huế sánh kịp.

    Tổng hộ? Th?ên T?ên Thánh G?áo.

    Theo quan sát, Tổng hộ? Th?ên T?ên Thánh G?áo do mớ? được xây vào thập n?ên 60 của thế kỷ XX và may mắn không bị ch?ến tranh tàn phá nên những k?ến trúc tâm l?nh vẫn còn khá nguyên vẹn. Đó là ngô? đ?ện thờ chính rất bề thế vớ? hệ thống thờ cúng rất phong phú, ch?ếc đạ? hồng chung từ thờ? nhà Nguyễn đánh vào âm rất vang, hang động thờ cúng bí h?ểm, hệ thống am m?ễu thờ độc đáo, tượng Phật Bà Quan Thế m Bồ Tát hướng ra sông Hương nhân từ che chở cho cư dân vùng sông nước Thừa Th?ên – Huế… Do đó, đến thăm Tổng hộ? Th?ên T?ên thánh g?áo, du khách sẽ có cơ hộ? b?ết đến một tín ngưỡng “rất r?êng” của Huế, một trong những nơ? xuất phát những ch?ếc bằng của lễ hộ? đ?ện Huệ Nam đã từng trở thành một trong những chương trình chính của Năm Du lịch Quốc g?a Duyên Hả? Bắc Trung Bộ Huế 2012.

    Những k?ến trúc tâm l?nh độc đáo khác

    Đầu t?ên là đền thờ Đức Thánh Trần ở đường Ch? Lăng. Đền thờ này được ông Phạm Tam, một ngườ? dân Huế xây dựng năm 1932. Ông Phạm Tăng đã lặn lộ? ra nơ? thờ Đức Thánh Trần ở m?ền Bắc x?n thỉnh một cây k?ếm, một cây ro? về. Sau đó, ông còn thuê thợ về đúc tượng Đức Thánh trong vòng 6 tháng, đúc vo?, ngựa trước sân đền. Ngày g?ỗ Đức Thánh hàng năm cũng là ngày con cháu trong dòng tộc họ Phạm tề tựu, tưởng nhớ về công lao bảo vệ g?ang sơn bờ cõ? của bậc h?ền nhân.

    Chùa cổ Trường Xuân

    Kế đó là ngô? chùa Trường Xuân. Chùa Trường Xuân nằm cuố? đường Ch? Lăng, gần bến đò chợ D?nh, thuộc Phường Phú Hậu, thành phố Huế. Đây là một ngô? chùa cổ lập từ thờ? chúa Nguyễn Phúc Khoát (thế kỷ 17) vớ? tên gọ? ban đầu là Kỳ V?ên Am. Đến thờ? nhà Nguyễn (năm 1804) lạ? đổ? là Xuân An Tự. Đ?ều thú vị là khám thờ của chùa không thờ Phật mà lạ? thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thánh Mẫu và Quan Công.

    Cuố? cùng là ngô? nhà thờ của một g?a đình ngườ? Ấn Độ theo đạo H?nđu ở ấp Đông Tr? Thượng xưa (nay là phường Phú Cát). Theo TS Nguyễn Văn Đăng (Khoa Lịch sử, Đạ? học Khoa học Huế) thì ngô? nhà thờ này có k?ến trúc mớ? lạ duy nhất loạ? này ở Huế. Đây chính là một trong những k?ến trúc tâm l?nh ở khu phố cổ G?a Hộ? kh?ến nh?ều nhà k?ến trúc mĩ thuật cổ và du khách ưa thích khám phá, du lịch tìm về.

    Toàn Nguyễn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/noi-luu-giu-tam-linh-nguoi-dan-hue-xua-a21342.html
    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    Trải qua hơn 150 năm, nhiều thắng cảnh trong “Thần kinh nhị thập cảnh” do vua Thiệu Trị lựa chọn đã bị lụi tàn hoặc không còn nguyên vẹn.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    Trải qua hơn 150 năm, nhiều thắng cảnh trong “Thần kinh nhị thập cảnh” do vua Thiệu Trị lựa chọn đã bị lụi tàn hoặc không còn nguyên vẹn.

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế "liều" chốn cung

    (ĐSPL) - Huế nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương, nét cổ kính của cầu Trường Tiền hay những lăng mộ uy nghi tráng lệ. Thế nhưng, ngoài sự độc đáo của cảnh vật là nét đẹp mê hồn của người con gái xứ Huế. Đó là sự hiền dịu, đằm thắm, nét đẹp đoan trang đã đi vào lòng người và nhiều thơ ca. Và vùng đất đại diện cho nét đẹp đặc trưng của người con gái Huế là xứ Kim Long.