+Aa-
    Zalo

    Sốc với “Câu hỏi khó” của Chủ tịch Tập đoàn Than - Khoáng sản VN

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Phần lớn các anh ở đây đều đả phá doanh nghiệp nhà nước thế này thế này nọ. Nhưng thử hỏi rằng, liệu có ai không một lần nhờ xin cho con cháu vào doanh nghiệp nhà nước?”.

    “Phần lớn các anh ở đây đều đả phá doanh ngh?ệp nhà nước thế này thế này nọ. Nhưng thử hỏ? rằng, l?ệu có a? không một lần nhờ x?n cho con cháu vào doanh ngh?ệp nhà nước?”.

    Hơ? sững sờ, đó là cảm g?ác của khá nh?ều ngườ? kh? nghe câu hỏ? mà không hẳn là câu hỏ? của Chủ tịch Tập đoàn Than - Khoáng sản V?ệt Nam Trần Xuân Hòa ở một d?ễn đàn lớn về k?nh tế vĩ mô cuố? tháng 9 vừa qua.

    Có lẽ, câu nó? trên không chỉ nhất thờ? bật ra trong một hoàn cảnh cụ thể, kh? có những “sức ép” cụ thể.

    Chủ tịch Tập đoàn Than - Khoáng sản V?ệt Nam Trần Xuân Hòa tạ? D?ễn đàn K?nh tế Mùa thu 2013 - Ảnh: Nguyên Thảo.

    Là đạ? b?ểu Quốc hộ? đương nh?ệm, ông Hòa là một trong số không nh?ều sếp to nhất của tập đoàn k?nh tế nhà nước trực t?ếp nghe và cảm nhận ý k?ến nh?ều ch?ều, song phần nh?ều đều có ý phê phán của cả đạ? b?ểu cùng cử tr? về h?ệu quả hoạt động của khu vực doanh ngh?ệp nhà nước.

    Sự tích tụ thông t?n theo ch?ều hướng không mấy vu? vẻ này càng tăng lên kh? Chủ tịch TKV còn là thành v?ên của Ủy ban K?nh tế Quốc hộ?, cơ quan tổ chức nh?ều d?ễn đàn k?nh tế mà trong đó doanh ngh?ệp nhà nước luôn là đ?ểm nóng ở nh?ều ph?ên thảo luận.

    Vào tháng 4/2012, kh? quá trình tá? cơ cấu nền k?nh tế đang được khở? động cũng là lúc ph?ên thảo luận về doanh ngh?ệp nhà nước tạ? D?ễn đàn K?nh tế Mùa xuân nóng rực vớ? những đúc kết khá “đanh thép”.

    Hết “lờ? ăn lỗ dân chịu” lạ? đến “hư không sợ bị đòn” và nh?ếu ý k?ến thống nhất là doanh ngh?ệp nhà nước không thể là chủ đạo của nền k?nh tế.

    Kh? ấy, vị Chủ tịch TKV còn rào đón, “phát b?ểu nhưng hơ? lo lắng vớ? cương vị bệnh nhân và tộ? đồ, có gì không phả? mong xá tộ?” kh? cầm m?cro trước hàng trăm chuyên g?a k?nh tế và đạ? b?ểu Quốc hộ?.

    Và, ông Hòa cũng tỏ rõ thá? độ ngạc nh?ên kh? thấy nh?ều ý k?ến cho rằng các doanh ngh?ệp nhà nước có lợ? thế trong v?ệc t?ếp cận tà? nguyên, đất đa?, tín dụng… trong kh? thực tế theo ông hoàn toàn không phả? như vậy.

    Tháng 5/2013, kh? t?ến độ chậm chạp của tá? cơ cấu nền k?nh tế thêm một lần được đặt ra tạ? ph?ên họp của Ủy ban K?nh tế chuẩn bị thẩm tra báo cáo k?nh tế xã hộ? của Chính phủ trình Quốc hộ?, ông Hòa lạ? góp t?ếng nó? từ thực tế của chính TKV.

    Đó là, nếu t?ến hành tá? cơ cấu thì chỉ r?êng TKV đã dô? dư 40 - 50 nghìn ngườ?, và nguồn lực để chuyển công v?ệc cho họ, một mình tập đoàn này không lo được.

    Gặp lạ? hầu hết các tên tuổ? quen thuộc ở D?ễn đàn K?nh tế Mùa thu vừa qua, Chủ tịch Trần Xuân Hòa bộc bạch, ông không định phát b?ểu mà muốn lắng nghe các nhà học g?ả để học cách tá? cơ cấu TKV. Nhưng, càng nghe thì càng thấy buồn.

    Buồn vì một dân tộc trí tuệ có lẽ không thua bất kỳ dân tộc nào trên thế g?ớ? như V?ệt Nam lạ? đang “một mình nghẽn mạch” như nhận xét của V?ện trưởng V?ện K?nh tế V?ệt Nam Trần Đình Th?ên. 

    Vì doanh ngh?ệp nhà nước vẫn được phán xử như những tộ? đồ của nền k?nh tế. 

    Vì tá? cơ cấu đã được nó? rất nh?ều, nhưng làm thế nào thì doanh ngh?ệp vẫn đang phả? tự thân mày mò.

    Là doanh nhân - đạ? b?ểu, hẳn ông Hòa có lợ? thế hơn nh?ều vị lãnh đạo doanh ngh?ệp khác, ít nhất là trong t?ếp cận chính sách. Thế nhưng “ông nghị” này vẫn phả? thốt lên rằng gần như V?ệt Nam có một chính phủ trung ương và 63 chính phủ địa phương. Kh? cùng một chính sách nhưng có kh? mỗ? nơ? mỗ? khác, luật lệ do địa phương tự ban hành kh?ến Thủ tướng cũng phả? ngạc nh?ên.

    Buồn nhất, có lẽ là nh?ều vị rất hăng há? đả phá doanh ngh?ệp nhà nước nhưng nếu không trực t?ếp quen thân thì cũng nhờ cấp trên hết v?ết thư lạ? gọ? đ?ện để x?n một suất cho con cháu vào chính cá? khu vực đang bị đả phá đó.

    “Như vậy rõ ràng doanh ngh?ệp nhà nước, ngườ? ta cũng có ưu v?ệt của ngườ? ta chứ”, câu kết của ông Hòa kh?ến nh?ều t?ếng cườ? ồ lên, nhưng đâu đó xen lẫn cả sự thẹn thùng.

    Cũng nghĩ ông Hòa buột m?ệng nó? vậy thô?, chứ không lấy đó làm đ?ều. Nhưng g?ờ g?ả? lao, lan man vớ? ông về doanh ngh?ệp nhà nước, ông lạ? nhắc cá? thực tế chê vẫn chê, mà x?n vẫn x?n đó.

    Không ngạ? ngần nhắc đến “đ?ển hình” V?nash?n, song ông Hòa cho rằng nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ ở đây, chính là v?ệc quyền lực bị thâu tóm vào tay cá nhân. 

    Một cách nhìn công bằng về doanh ngh?ệp nhà nước, theo ông Hòa, có lẽ là th?ết thực hơn tổ chức một Ngày Doanh nhân rầm rộ nặng về hình thức. 

    Bở?, ông cho rằng, bất cứ nền k?nh tế nào cũng phả? duy trì lực lượng doanh ngh?ệp nhà nước trong những lĩnh vực quan trọng. Và để đất đa?, tà? nguyên khoáng sản không rơ? vào tay cá nhân hay lợ? ích nhóm nào thì rất cần đến doanh ngh?ệp nhà nước, còn cung cách làm ăn thế nào, thì đó lạ? là vấn đề khác.

    Theo Nguyễn Lê/VnEconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/soc-voi-cau-hoi-kho-cua-chu-tich-tap-doan-than---khoang-san-vn-a4570.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chủ doanh nghiệp nước ngoài (FDI)

    Chủ doanh nghiệp nước ngoài (FDI) "bỏ trốn"

    (ĐSPL) Làm ăn thua lỗ, hàng loạt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng loạt "lặn không sủi tăm". Trong khi đó, các cơ quan chức năng lại lúng túng trong việc xử lý những chủ doanh nghiệp bỏ trốn và chưa có chế độ hỗ trợ người lao động. Rơi vào trường hợp này, người lao động bị “thả nổi”, chỉ còn biết cách kêu trời.