+Aa-
    Zalo

    Tập tục xuyên xương khỉ qua môi của bộ tộc ở trần

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Theo cư dân bộ tộc Zo’é, họ dùng xương chân của khỉ xuyên qua môi để đeo đồ trang sức với ý nghĩ là mình sẽ đẹp và quyến rũ hơn.

    Theo cư dân bộ tộc Zo’é, họ dùng xương chân của khỉ xuyên qua mô? để đeo đồ trang sức vớ? ý nghĩ là mình sẽ đẹp và quyến rũ hơn.

    Ngườ? Zo’é là một bộ tộc s?nh sống trong khu rừng Amazon của Braz?l. Từ hàng nghìn năm nay, ngườ? Zo’é không hề b?ết đến thế g?ớ? bên ngoà? và sống theo k?ểu quần cư như thờ? công xã nguyên thủy. Cuộc sống của họ vô cùng đơn g?ản và chỉ ở trần mà không dùng bất cứ thứ gì để che đậy.

    Ngườ? Zo’é có k?ểu làm đẹp vô cùng kỳ quá? và đau đớn. Họ luôn đeo một vật dà? xuyên qua mô? như một món đồ trang sức. Để làm được như vậy, trong những lần đ? săn khỉ nhện, họ ăn thịt rồ? chọn ra phần xương ống chân sắc, nhọn, dà? thẳng rồ? dùng nó để làm dụng cụ xuyên qua mô?.

    V?ệc sử dụng những ch?ếc khuyên mô? để làm đồ trang sức là n?ềm tự hào của ngườ? Zo’é. Thậm chí, k?ểu làm đẹp này còn được tổ chức hoành tráng dướ? dạng ngh? lễ.

    Ngh? lễ xỏ khuyên mô? được t?ến hành cho cả nam và nữ, kh? bé gá? lên 7 tuổ? và bé tra? lên 9 tuổ?. Ch?ếc khuyên được làm từ xương khỉ có tên gọ? là “ m’berpots”. Kích thước ch?ếc khuyên xương sẽ được thay đổ? kh? những đứa trẻ lớn lên, trưởng thành và lập g?a đình.

    Không chỉ xuyên xương khỉ qua mô? làm duyên, ngườ? Zo’é rất thích trang đ?ểm bằng cách bô? khắp ngườ? màu đỏ của quả annatto và bô? vẽ lên mặt những hình vẽ khác nhau.

    Theo họ, đó là một trong những cách để thu hút ánh nhìn của đố? phương. Để ấn tượng hơn, ngườ? phụ nữ Zo’é độ? trên đầu ch?ếc mũ làm từ phần lông yếm của những con kền kền.

    Theo cư dân Zo’él, quả annatto sẽ đem đến cho họ làn da màu đỏ "quyến rũ".

    Bên cạnh ngh? lễ xỏ khuyên, Seh’py còn là lễ hộ? tập thể lớn nhất của ngườ? Zo’é, đánh dấu những sự k?ện quan trọng như s?nh - tử, những bé gá? có k?nh nguyệt lần đầu và ngh? thức săn lợn rừng đánh dấu sự trưởng thành của nam thanh n?ên trong bộ tộc.

    Phụ nữ Zo’é thường địu con mình bằng những ch?ếc địu được làm từ bông.

    Trong ngày này, ngườ? Zo’é quây quần bên nhau uống rượu làm từ bất kỳ loạ? củ được mùa nhất trong thờ? đ?ểm đó. Đàn ông  Zo’é mặc những ch?ếc váy làm từ sợ? dà? được gọ? là “sy’p?” và cùng vớ? ngườ? phụ nữ ca hát, nhảy múa suốt đêm. Lúc bình m?nh là lúc lễ hộ? kết thúc và những ngườ? đàn ông sẽ móc họng để nôn hết chỗ rượu đã uống.

    Ngườ? Zo’é sống trong những ngô? nhà tranh hình chữ nhật lớn. Các g?a đình sống chung, ngủ chung vớ? nhau trên những ch?ếc võng treo từ xà nhà. Cộng đồng ngườ? Zo’é được bao quanh bở? khu rừng rộng lớn, đầy ắp sắn, chuố?, ớt và nh?ều loạ? rau quả khác nên họ không bao g?ờ phả? lo lắng về chuyện th?ếu lương thực.

    Họ còn trồng bông để làm đồ trang sức, làm võng, buộc vào đầu mũ? tên hoặc dệt thành những ch?ếc địu trẻ sơ s?nh.

    Ngườ? Zo’é duy trì hôn nhân theo chế độ đa thê, cả nam g?ớ? và nữ g?ớ? đều có thể kết hôn nh?ều lần vớ? nh?ều ngườ? khác nhau. Xã hộ? ngườ? Zo’é hoàn toàn bình đẳng, tức là không hề có ngườ? lãnh đạo mặc dù ý k?ến và sức mạnh của ngườ? đàn ông vẫn được co? trọng hơn.

    Đàn ông Zo’é là những thợ săn vô cùng lành nghề. Họ thường đ? săn r?êng lẻ và chỉ đ? săn tập thể vào những thờ? đ?ểm nhất định trong năm. Vũ khí họ sử dụng là những mũ? tên peccar?es, cây lao và t?mbo - một loạ? độc cực mạnh làm từ nhựa của cây nho.

    Năm 1987, bộ tộc Zo’é mớ? được Chính phủ Braz?l thừa nhận, tuy nh?ên, vớ? số lượng ít và sống b?ệt lập đã nh?ều năm, họ rất dễ bị tổn thương và khó thích ngh? vớ? cuộc sống h?ện đạ?. Sự xâm phạm lãnh thổ, lấn ch?ếm đất đa?, dịch bệnh… là nguyên nhân đe dọa sự tồn tạ? của tộc ngườ? Zo’é.

    T.Q(theo Pháp luật & Xã hộ?)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tap-tuc-xuyen-xuong-khi-qua-moi-cua-bo-toc-o-tran-a15194.html
    Tập tục cưới xin khiến cô dâu

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu "sung sướng" của người Mường

    (ĐSPL) - Để tổ chức đám cưới cho con, người dân tộc Mường ở xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đến từng nhà dân bản xin gạo, tiền về làm đám. Sau rất nhiều những lễ nghi phức tạp, chàng trai mới được phép ở rể. Họ phải trải qua 3 năm thử thách mới nên vợ thành chồng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tập tục cưới xin khiến cô dâu

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu "sung sướng" của người Mường

    (ĐSPL) - Để tổ chức đám cưới cho con, người dân tộc Mường ở xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đến từng nhà dân bản xin gạo, tiền về làm đám. Sau rất nhiều những lễ nghi phức tạp, chàng trai mới được phép ở rể. Họ phải trải qua 3 năm thử thách mới nên vợ thành chồng.

    Kỳ lạ tục lệ: Dùng dao tự đâm vào đùi ở đám tang

    Kỳ lạ tục lệ: Dùng dao tự đâm vào đùi ở đám tang

    Người Ba Na ở xã Sơ Pai (Kbang, Gia Lai) có tập tục rất lạ và không kém phần nguy hiểm, đó là những người đi dự đám tang phải dùng dao tự đâm vào đùi mình để tỏ lòng thương tiếc với người vừa trở về với Yàng.

    Lạ kỳ tục anh em trai có quyền... lấy chung một vợ

    Lạ kỳ tục anh em trai có quyền... lấy chung một vợ

    (ĐSPL) - Một bài báo trên trang Psychology Today viết rằng “Hầu hết các cộng đồng đa phu đều theo chế độ mà các nhà nhân loại học gọi là chế độ “đa phu anh em” có nghĩa là các anh em trai có thể lấy chung một vợ. Việc này tưởng chừng như đã không còn trên thế giới ngày nay, tuy nhiên tại các vùng núi hẻo lánh trên dãy Himalayas hiện vẫn còn lưu giữ.