+Aa-
    Zalo

    Tết này con không về...

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mỗi lần mẹ gọi điện hỏi có về không, con lại gắt gỏng “Tết này con không về”. Nhưng giờ nghĩ lại con ân hận quá, bởi rất cả đã muộn mất rồi. Mẹ không còn nữa. Con biết về với ai đây?

    (ĐSPL) - Mỗ? lần mẹ gọ? đ?ện hỏ? có về không, con lạ? gắt gỏng “Tết này con không về”. Nhưng g?ờ nghĩ lạ? con ân hận quá, bở? rất cả đã muộn mất rồ?. Mẹ không còn nữa. Con b?ết về vớ? a? đây?

    Con s?nh ra trên mảnh đất cằn cỗ? đầy nắng và g?ó. Con nhớ như ?n bước chân mẹ gầy guộc trên cánh đồng nứt nẻ. Một mình mẹ nuô? con khôn lớn. Ngày con lên Sà? Gòn học Đạ? học, mẹ dú? vào tay con 1 tr?ệu đồng mà mẹ đã dành dụm bao nh?êu năm. Mẹ con mình đã ôm nhau khóc nức nở.

    Con nhớ dáng mẹ hao gầy đô? mắt đẫm lệ

    Vì cá? nghèo, cá? đó?, mà con đã trưởng thành nên ngườ?. Ngoà? g?ờ đ? học con đ? làm thêm cho những quán bar để k?ếm thêm t?ền ăn học. Nghĩ đến mẹ vất vả, hàng tháng con chắt ch?u gử? về cho mẹ và? ba trăm để mẹ thêm t?ền ch? t?êu.

    Rồ? một ngày con cũng gặp được cô ấy, ngườ? con yêu thương nhất trên thế g?an này. Cô ấy nhẹ nhàng x?nh đẹp, chính cô ấy là động lực để con vững bước trên con đường của mình. Ngày ngày cô ấy đến bên con, chăm sóc cho con. Con bị cô ấy cảm hóa lúc nào không hay b?ết. Con không nghĩ rằng, một cô gá? thành phố, x?nh đẹp g?ỏ? g?ang lạ? có thể đảm đang đến vậy.

    Bố mẹ cô ấy làm k?nh doanh. Thấy con có năng lực lạ? g?ỏ? g?ang nên họ đã dìu dắt và định hướng tương la? cho con. Tốt ngh?ệp ngành Quản trị K?nh doanh, bằng g?ỏ?, con cố gắng học thêm ha? nữa nữa để lên thạc sĩ.

    Thờ? g?an cũng chẳng mấy, thấm thoắt má? đầu mẹ đ?ểm hoa râm, con cũng ra trường. Rồ? lượng t?ền đ? làm thêm ít ỏ?, con gử? về cho mẹ ít đ?. Tình cảm của con và cô gá? ấy thêm thắm th?ết.

    Ngày ra trường con đưa cô ấy về thăm mẹ. Vừa đến đầu làng, đám trẻ con ngày nào lạ? chạy ra đón con vì sự vu? mừng, bất chấp chúng khựng lạ? vì thấy cô ấy. Con bé loa? choa? nhanh nhẩu: “Chị ấy x?nh quá, nhìn như cô t?ên ấy tụ? mày ơ?!”. Xong rồ? nó vịn tay vào váy cô ấy”. Cô ấy có vẻ khó chịu “Sao trẻ con nhà quê bẩn quá anh ơ?! Nhìn cá? mặt chúng kìa. Kh?ếp”.

    Con ngạ? ngùng vớ? đám trẻ, nhưng nhìn cô ấy cườ? con lạ? thô?. Tax? lăn trên đường mấp mô, gập ghềnh, cô ấy có vẻ mệt và khó chịu vì con đường này. Con nhớ, ngày xưa cũng trên con đường này con đã tung tăng đến trường vớ? bao ước mơ hoà? bão. Nơ? đây tuổ? thơ con lớn lên. Và rồ? dáng một bà lão hao gầy, đô? va? nặng trĩu, cụ đang ghánh những thửa mạ. Dáng dấp ấy sao mà quen đến thế….Đúng là mẹ rồ?.

    Nước mắt con chực trào ra. Dừng xe con chạy xuống gánh thay mẹ. Cô ấy chạy theo, kêu mỏ? chân đò? cõng.

    Mẹ khó xử nhưng rồ? cũng bảo con “Thô? cõng ngườ? ta đ? con”.

    Bữa cơm đầu t?ên của cô ấy con và mẹ con nghĩ sẽ vu? b?ết bao nh?êu, nhưng vì cô ấy nhõng nhẽo chê khó ăn. Không h?ểu sao con thấy nghẹn lòng đến vậy. Rồ? con nghe cô ấy đưa mẹ đ? sắm quần áo mớ? thay những bộ quần áo mà theo cô ấy là không hợp thờ? nữa. Con sửa sang lạ? nhà, mua bếp ga, tủ lạnh cho mẹ đầy đủ. Mẹ có vẻ không thích vì mẹ muốn g?ữ lạ? những kỷ n?ệm ngày xưa của g?a đình. Con động v?ên mẹ “cho vào nhà kho rồ? th? thoảng mẹ đưa ra ngắm cũng được”. Mẹ có vẻ rơm rớm nước mắt nên con động v?ên “rồ? mẹ sẽ quen dần mẹ à”.

    Con lạ? lên thành phố nơ? ấy, con dường như lãng quên đ? ngườ? mẹ g?à ở quê. Con lên chức g?ám đốc công ty K?nh doanh của g?a đình cô ấy. Tết này qua tết khác con đã không về vớ? mẹ. Bở? con đã quen vớ? cuộc sống nơ? đây. Con sợ nhìn thấy cá? nghèo, cá? khổ nơ? ấy. Mỗ? Tết đến con lạ? nhờ thư ký mang t?ền và quà con gử? về cho mẹ. Nhưng con đâu b?ết mẹ đang héo hon từng ngày.

    Mẹ gọ? cho con vớ? g?ọng tủ? thân “Cu Tèo à! Thế tết này bao nh?êu con về?”. Đang bận bàn v?ệc vớ? cơ quan đố? tác con gắt gỏng mẹ “Tý con sẽ gọ? lạ? cho mẹ”. Cô ấy ngồ? đấy b?ết mẹ gọ? có vẻ không hà? lòng. Rồ? trách con làm v?ệc th?ếu ngh?êm túc, chưa đàn ông. Cô ấy bảo Tết con phả? ở lạ? còn t?ếp khách, đố? tác quan trọng. Và kh? mẹ gọ? lạ? con chỉ b?ết nó? mỗ? câu “Tết này con không về mẹ à”. Con không b?ết mẹ đã khóc rất nh?ều, khóc vì đứa con bạc nghĩa như con.

    Vì công v?ệc nên con không báo cho mẹ t?n con đã lấy vợ lấy cô ấy. Mẹ vẫn mòn mỏ? chờ mong đứa con dâu này từ lâu lắm rồ?. Kh? chúng con có cháu nộ?, con chỉ kịp báo cho mẹ một t?ếng. G?ọng mẹ g?ờ đã yếu lắm rồ?. Rồ? con nhận được t?n mẹ ốm nặng. Cả g?a đình con đ? xe về quê, con đưa thằng Tít về vớ? bà nộ?. Nhưng mẹ không còn nữa. Mẹ đã rờ? xa con trong sự cô đơn và đau xót. Thằng Tít ngơ ngác đứng trước bàn thờ bà. Cô con dâu thì l?ên tục thúc dục con làm nhanh để còn về. Nhưng con không còn đủ sức để gắng gượng nữa. Con b?ết, con đã sa?, suốt cuộc đờ? con sẽ sống trong ký ức đau thương về mẹ, về quê hương thân yêu này.

    Ngoà? trờ?, mưa rơ?, ch?ếc xe sang bóng nhoáng trở nên nhạt nhẽo và đơn tẻ. Cám dỗ chốn thị thành, lợ? lộc đã cướp đ? tình yêu thương của con. Chắc nỗ? đau này sẽ chẳng bao g?ờ được hàn gắn lạ? phả? không mẹ?

    Chương Tương

    Tâm sự và ch?a sẻ của bạn đọc x?n vu? lòng gử? về ema?l: ma?.d?nh@do?songphapluat.com

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tet-nay-con-khong-ve-a19186.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sự tích ông Công ông Táo

    Sự tích ông Công ông Táo

    (ĐSPL) – Theo tục lệ người Việt, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn ông Táo về trời. Sự tích này, bắt nguồn từ xa xưa.

    Bị anh trai đánh vì lột đồ đóng clip phản cảm

    Bị anh trai đánh vì lột đồ đóng clip phản cảm

    (ĐSPL) - Trở về nhà không tìm thấy Hiền, Minh đi vào phòng và đốt một điếu thuốc, trầm ngâm. Lâu rồi anh mới thấy Hà Nội về đêm. Hà Nội thật yên tĩnh và lạnh lẽo. Nghĩ lại lời ba dặn: "Mẹ đi sớm giờ đến lượt ba, con thay ba chăm sóc cho 2 đứa em nên người. Như thế ba mới yên tâm nhắm mắt được con ơi!"