+Aa-
    Zalo

    "Thế giới linh hồn" dưới góc nhìn của các nền văn hóa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong bất cứ nền văn hóa nào, người ta đều thấy có sự mô tả về một thế giới dành cho linh hồn của những người đã khuất. Đặc biệt, thế giới linh hồn dành cho những người tội lỗi, xấu xa, hay còn thường được gọi là: Địa ngục.

    Trong bất cứ nền văn hóa nào, ngườ? ta đều thấy có sự mô tả về một thế g?ớ? dành cho l?nh hồn của những ngườ? đã khuất. Đặc b?ệt, thế g?ớ? l?nh hồn dành cho những ngườ? tộ? lỗ?, xấu xa, hay còn thường được gọ? là: Địa ngục.

    Địa ngục N?flhe?m trong thần thoạ? Bắc Âu

    N?flhe?m là một dạng địa ngục kì lạ trong văn hóa Bắc Âu và Đức. Thay vì là một lò lửa thì nó lạ? là một vùng đất g?á lạnh, do nữ tử thần Hel ca? quản và nằm cạnh bờ b?ển xác chết, nơ? s?nh sống của N?dhogg. N?ghogg là một con rắn khổng lồ chuyên ăn ngườ? chết. Trong 9 thế g?ớ? trong thần thoạ? Bắc Âu, N?flhe?m là nơ? sâu thẳm và tăm tố? nhất, và các câu truyện cho rằng Trá? đất được tạo ra kh? thế g?ớ? băng g?á N?flhe?m cùng M?spelhe?m rực lửa kết hợp vớ? nhau. Vùng đất này chính là nơ? ở của những kẻ hung ác và cũng là nơ? neo g?ữ Yggdras?ll - Cây thế g?ớ?, thứ tạo nên vũ trụ. Theo thần thoạ?, Hel là con gá? của thần Aes?r Lok?, bà đã bị đuổ? khỏ? vùng đất thần thánh Asgard và trở thành ngườ? ca? quản thế g?ớ? ngườ? chết. Các l?nh hồn được đưa tớ? N?flhe?m sẽ bị đày đọa trong đau đớn mã? mã?.

    Địa ngục Tuonela trong văn hóa Phần Lan

    Ngườ? Phần Lan t?n rằng những ngườ? chết sẽ được tớ? bờ sông Tuon? và được đưa tớ? Tuonela bở? thần chết Tyt??. Không g?ống những địa ngục khác, Tuonela g?ống như một ph?ên bản ảm đạm hơn của thế g?ớ? ngườ? sống. Những ngườ? chết sẽ phả? mang theo đồ đạc để sống ở đây. Thậm chí nơ? đây còn cho phép ngườ? sống tớ? thăm những ngườ? thân đã qua đờ?, nhưng chặng đường rất nguy h?ểm và chết chóc. Đặc b?ệt trong số đó là dòng sông Tuon?, nơ? có đầy các loạ? rắn độc. Ngườ? chết ở địa ngục Tuonela không phả? chịu các hình thức trừng phạt nào, trừ v?ệc mã? mã? ở nơ? g?ống hệt cuộc sống của họ.

    Địa ngục Duat trong văn hóa A? Cập

    Các văn bản của ngườ? A? Cập cổ m?êu tả về thế g?ớ? ngườ? chết vớ? tên gọ? Duat, do thần Os?r?s ca? quản. Một cuốn sách khác có bản đồ m?êu tả những gì ngườ? chết phả? trả? qua ở thế g?ớ? này. Cảnh vật trong đó tương tự như thế g?ớ? ngườ? sống, nhưng cũng có các yếu tố huyền bí nhưng hồ ngập lửa hay những bức tường sắt.

    Kh? tớ? gần Duat, các l?nh hồn phả? vượt qua các cánh cửa được bảo vệ bở? những loà? nửa ngườ? nửa thú vớ? tên gọ? như "Kẻ hút máu tớ? từ lò mổ"... Sau kh? vượt qua các cánh cửa, trá? t?m của ngườ? chết sẽ được cân so vớ? một sợ? lông. Nếu trá? t?m nặng hơn sợ? lông này, nó sẽ bị con quỉ Ammut ăn mất. L?nh hồn của những kẻ độc ác sẽ bị xét xử ở Duat.

    Địa ngục Gehenna trong văn hóa Trung Đông

    Cá? tên "Gehenna" ban đầu là tên của một thung lũng gần Jerusalem nơ? các tín đồ thờ thần Moloch h?ến tế những đứa trẻ trong những ngọn lửa lớn. Sau này nó được đặt tên cho địa ngục trong ngôn ngữ Hebrew, là nơ? các những kẻ xấu xa phả? đền tộ?. Gehenna tương đố? g?ống vớ? địa ngục mà chúng ta b?ết. Nó là một nơ? sâu thẳm và tách b?ệt vớ? những ngọn lửa cháy không ngừng và cả những cơn mưa lửa. Ngọn lửa ở đây nóng gấp 60 lần so vớ? bất kì ngọn lửa nào trên mặt đất. Những đám mây lưu huỳnh dày đặc trong không khí, cùng vớ? đó là những dòng sông làm từ k?m loạ? nóng chảy.

    Địa ngục X?balba trong văn hóa ngườ? Maya

    X?balba là địa ngục của ngườ? Maya và được cho là có tồn tạ? ngoà? đờ? thực trong hệ thống hang động gần quốc g?a Bel?ze. Nó là nơ? mà các con quỷ tra tấn các l?nh hồn xấu số. Những con quỷ này cùng nhau tìm mọ? cách để trừng phạt những kẻ phả? đến địa ngục X?balba. Các l?nh hồn buộc phả? hoàn thành những chặng đường khó khăn để tớ? được X?balba. Chặng đường của họ bắt đầu bằng v?ệc vượt qua những con sông đầy máu, bọ cạp độc... Sau đó con đường tách thành 4 ngả để làm bố? rố? các l?nh hồn và làm trò g?ả? trí cho lũ quỷ. Ngoà? ra, các l?nh hồn còn bị buộc phả? đ? vào một trong sáu căn nhà chết chóc.

    Theo Dân Trí

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/the-gioi-linh-hon-duoi-goc-nhin-cua-cac-nen-van-hoa-a1320.html
    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Cả ba lần, khi đang định nhận lời về chùa khác, sư thầy Thích Minh Hiển đều giật mình bởi tiếng quát của một giọng phụ nữ trong giấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Cả ba lần, khi đang định nhận lời về chùa khác, sư thầy Thích Minh Hiển đều giật mình bởi tiếng quát của một giọng phụ nữ trong giấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.

    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Xung quanh xu hướng xây dựng những nhà thờ, bàn thờ tiền tỷ, PV ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng, viện Văn hóa Phát triển (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh).