+Aa-
    Zalo

    Thống đốc Bình năm 2013: Nửa nóng bỏng, nửa thâm trầm

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trầm hơn, nhưng “đánh bài ngửa” vẫn là cách làm của Thống đốc Nguyễn Văn Bình trong năm 2013 mặc dù có thể chia thành hai nửa: nửa nóng bỏng, nửa thâm trầm.

    Trầm hơn, nhưng “đánh bà? ngửa” vẫn là cách làm của Thống đốc Nguyễn Văn Bình trong năm 2013 mặc dù có thể ch?a thành ha? nửa: nửa nóng bỏng, nửa thâm trầm.

    Ngay từ kh? đảm nh?ệm vị trí Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (8/2011), ở ông Bình toát lên một sự tự t?n. Đâu đó có những cá? nhíu mày xem đ?ều này là quá... tự t?n.

    Còn một số ngườ? gần gũ? trong công v?ệc lạ? dân dã nó? rằng: Thống đốc Bình quen “đánh bà? ngửa” trong đ?ều hành.

    Có quá nh?ều dữ k?ện để dẫn lạ? cho tính cách đó, dù không hẳn luôn “đánh thắng”.

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình (g?ữa) vớ? các đạ? b?ểu Quốc hộ? bên hành lang nghị trường.

    Nửa nóng bỏng…

    Trong những câu chuyện bên lề về công v?ệc, khó khăn của năm 2013 đố? vớ? Thống đốc Nguyễn Văn Bình có lẽ được báo trước bằng những t?n nhắn nặc danh không mong muốn. Vẫn là xuất phát từ thị trường vàng, đ?ểm nóng gay gắt nửa đầu 2013.

    Cộng sự của ông Bình có lần nó?, động vào vàng như động vào “tổ k?ến lửa”, kh? đưa một thị trường gần như tự do từng bước vào khuôn khổ quản lý.

    Sau hơn 70 ph?ên đấu thầu vàng m?ếng, ước tính đã có khoảng 8.000 tỷ đồng thu từ chênh lệch g?á nộp vào ngân sách nhà nước, trong một năm hụt thu căng thẳng. Nếu vẫn theo cơ chế trước đây, chỉ cần một nửa số đó rơ? vào những cá? tú? nào đó, đặc b?ệt là nhập lậu, thì cá? tổ k?ến theo cách nó? trên hẳn sẽ dịu lửa.

    Kéo dà? từ đầu năm cho đến tháng 6, thị trường vàng là chủ đề nóng bỏng trên các trang báo, và đặc b?ệt trên d?ễn đàn Quốc hộ?. Song song vớ? đó là áp lực tất toán trạng thá? căng thẳng tạ? các ngân hàng thương mạ?, để rồ? vốn vàng và những rủ? ro của nó được bóc tách khỏ? hệ thống.

    “Bình ổn thị trường chứ không bình ổn g?á” là quan đ?ểm Thống đốc Bình đưa ra trong g?a? đoạn này.

    Xét về d?ễn b?ến thị trường, quả thực đã ít hẳn đ? những cơn sốt hay những dòng ngườ? chen lẫn mua - bán vàng. Thị trường vàng đã hạn chế những cú sốc tác động tớ? tỷ g?á, thanh khoản ngân hàng, lã? suất…, hay rộng hơn là tớ? ổn định về vĩ mô.

    Tác động của chính sách là chính yếu, song có một yếu tố “may mắn” năm 2013 là đà trượt dà?, sâu và gần như không thể gắng gượng của g?á vàng. Chuỗ? s?nh lờ? suốt một thập kỷ qua chấm dứt, th?ệt hạ? nặng nề nếu găm g?ữ, đã g?ảm bớt sức hấp dẫn của vàng, bớt lô? kéo dòng t?ền mà qua đó có thể tạo những tác động bất lợ?.

    Xét về g?á, thu hẹp chênh lệch theo yêu cầu của Quốc hộ? và Chính phủ vẫn chưa thành. Ở đây, một dữ k?ện mang dáng dấp cách “đánh bà? ngửa” trong đ?ều hành của Thống đốc Bình hẳn sẽ vẫn được nhớ tớ?, và chưa đánh thắng trong năm 2013: tuyên bố thu hẹp chênh lệch g?á về khoảng 400.000 đồng/lượng.

    Nhưng, các dữ k?ện đ?ển hình khác lạ? cho kết quả sát vớ? tính toán của vị tổng tư lệnh ngành t?n đồn trục lợ?" href="http://www.do?songphapluat.com/k?nh-doanh/doanh-ngh?ep/ngan-hang-ung-b?en-cham-ke-tung-t?n-don-truc-lo?-a2454.html#.UqssaNJdXyM">ngân hàng trong năm 2013.

    Ông từng tuyên bố cam kết ổn định tỷ g?á cuố? 2011, trong 2012, và lần lượt làm được. Năm 2013, cho đến thờ? đ?ểm này có thể hướng đến một cam kết tương tự t?ếp tục gọn gàng. Được “ngửa bà?” về đ?ều hành tỷ g?á, các chủ thể trên thị trường có cơ sở cần th?ết để định hình ứng xử.

    Song, tỷ g?á không vì thế mà bớt sóng g?ó. Ít nhất có 3 lần cam kết bị thử thách. Qua mỗ? lần, dự trữ ngoạ? hố? hẳn bị hụt đ? phần nào để can th?ệp. Một cộng sự chuyên trách của Thống đốc từng nó?: “Nhìn ngoạ? tệ chảy đ? như nhìn máu chảy ở tay mình, đau chứ!”. Song, về tổng thể 2013 vẫn là năm khả quan của nguồn lực dự trữ ngoạ? hố?.

    Và có một trong 3 lần đó, g?ớ? thạo t?n từng đề cập đến khả năng Thống đốc Nguyễn Văn Bình sẵn sàng “ngửa bà?” trước, tăng dự trữ bắt buộc nếu trong hệ thống có tình trạng đầu cơ nộ? bộ gây bất ổn tỷ g?á (do dư thừa t?ền đồng).

    Tương tự, ở lã? suất, ngay từ đầu năm, vị lãnh đạo đầy tự t?n này đã nó? trước một v?ễn cảnh lạc quan: g?ảm nhanh và về mức thấp; dự tính ít nhất mỗ? quý sẽ g?ảm được 1\%/năm. Thực tế đến sớm hơn, lã? suất l?ên t?ếp g?ảm nhanh nửa đầu 2013.

    Sớm hơn và nhanh hơn có thể xem là khác b?ệt trong dự tính mỗ? quý nó? trên, song các quyết định g?ảm lã? suất đưa ra đều cho thấy sự chắc chắn và thận trọng, chỉ thực h?ện kh? lạm phát cho tín h?ệu rõ ràng. Vớ? doanh ngh?ệp và ngườ? dân vay vốn, nhìn lã? vay h?ện nay hẳn càng thấm thía gánh nặng từng trên 20\%/năm của ha? năm về trước.

    Còn vớ? nhà đ?ều hành, Thống đốc là ngườ? đạ? d?ện, cả ở lã? suất và tỷ g?á đã có sự chủ động hơn, mà ông Bình từng nó? là dẫn dắt thị trường thay vì chạy theo thị trường. Vớ? dư luận, tình trạng ha? g?á trong hệ thống từng nhức nhố? ở cả lã? suất và tỷ g?á những năm trước đến nay đã được hạn chế; hay báo chí ít phả? dùng đến những cụm từ “đ? đêm”, “hoạt động bí mật”, “phá rào”, “cà? bẫy”… để phản ánh về hoạt động ngân hàng.

    Đạt được những kết quả nhất định, nhưng nửa đầu 2013 vẫn là g?a? đoạn nóng bỏng nhất đố? vớ? cá nhân ông Bình sau ha? năm đảm nhận vị trí Thống đốc.

    Ngày 11/6, Quốc hộ? bỏ ph?ếu tín nh?ệm, vớ? 209 ph?ếu “tín nh?ệm thấp”, 194 ph?ếu “tín nh?ệm” và 88 ph?ếu “tín nh?ệm cao”, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình là ngườ? có số ph?ếu “tín nh?ệm thấp” cao nhất trong số 47 chức danh được lấy ph?ếu…

    Nửa thâm trầm…

    Sự k?ện ngày 11/6 rồ? cũng lặng lẽ trô? qua. Ông Bình ít xuất h?ện trực t?ếp trên báo chí. Ông cũng ít có những tuyên bố đầy tự t?n như trước. Nửa sau 2013 của vị bộ trưởng này thâm trầm hơn.

    Một dạo, thó? quen hút thuốc của ông tưởng như thưa đ?, nhưng rồ? lạ? dày lên.

    Là vị thống đốc đầu t?ên “đánh bà? ngửa” về nợ xấu, kh? nó? thẳng con số cỡ 10\% tạ? d?ễn đàn Quốc hộ? thay vì cách công bố thấp hơn rất nh?ều như “thông lệ”, nhưng tuyệt nh?ên gần đây ông không đề cập đến “mức độ thực” này nữa. Có lẽ nó nặng về ch?ều sâu tính toán và xử lý?

    Nợ xấu cũng là một trong những đ?ểm nhức nhố? nhất trong năm 2013 của Thống đốc Nguyễn Văn Bình. Dù có nh?ều nguyên nhân, khách quan và chủ quan, có yếu tố lịch sử…, và dù đã tr?ển kha? nh?ều g?ả? pháp nhưng gánh nặng nợ xấu vẫn chưa thực sự nhẹ bớt, thậm chí còn nh?ều thách thức mớ? trong năm 2014.

    Thách thức rõ ràng. Chỉ còn 6 tháng nữa cả hệ thống sẽ phả? gh? nhận nợ xấu một cách thực chất hơn, qua v?ệc chính thức áp dụng Thông tư 02 và ngừng Quyết định 780. Cùng vớ? sự ra đờ? của VAMC, v?ệc g?ãn Thông tư 02, mở Quyết định 780 cũng là dấu ấn của Thống đốc Bình trong năm 2013, mà ngườ? ta có thể xem là một sự nhượng bộ hay hoãn b?nh trong đ?ều hành, nhưng khôn khéo và l?nh hoạt.

    Xử lý nợ xấu cần một quá trình. Còn cá? lo khác nữa của Thống đốc lạ? luôn thường trực, được chờ đợ? từng tháng trong nửa cuố? 2013: tăng trưởng tín dụng. Vớ? những gì đã và đang d?ễn ra, 12\% dường như không còn là con số chỉ t?êu tương đố?, mà trở thành một áp lực lớn hơn nào đó, và đang khó hoàn thành.

    Nếu như gó? 30.000 tỷ đồng cho vay hỗ trợ mua nhà ở xuô? chèo như tính toán ban đầu, hẳn tăng trưởng tín dụng đã có thêm một h?ệu ứng lan tỏa, bên cạnh đích ngắm kích thích thị trường bất động sản. Tuy nh?ên, như nhận định của một lãnh đạo doanh ngh?ệp, gó? 30.000 tỷ đồng đã thất bạ? trong năm 2013, dù đầu mố? ở đây không chỉ là Ngân hàng Nhà nước.

    Năm 2013 cũng đang khép lạ? cho bước đầu quá trình tá? cơ cấu hệ thống ngân hàng. Cơ bản các ngân hàng yếu kém đã được xử lý, được xem là thành công gắn vớ? sự quyết l?ệt của Thống đốc Nguyễn Văn Bình. Thành công này nổ? bật hơn kh? ngạch ngân hàng cho kết quả rõ ràng nhất trong 3 lĩnh vực trọng tâm tá? cơ cấu mà Trung ương Đảng đề ra (cùng vớ? tá? cơ cấu đầu tư công và tá? cơ cấu khố? doanh ngh?ệp nhà nước).

    Thế nhưng, xử lý xong 8/9 ngân hàng yếu kém lạ? “mọc” thêm 8 tổ chức tín dụng yếu kém khác. Khó khăn chưa dừng lạ?. Chưa kể, quan ngạ? sở hữu chéo có thể phức tạp hơn sau tá? cơ cấu mà chuyên g?a của chương trình g?ảng dạy k?nh tế Fulbr?ght nêu lên gần đây cũng là một đ?ểm cần xem xét…

    Vẫn còn quá nh?ều v?ệc để làm. Dễ thấy ở nửa sau thâm trầm 2013, Thống đốc Nguyễn Văn Bình lạ? bận bịu hơn. Bên cạnh công tác đ?ều hành hàng ngày, thờ? g?an của vị tư lệnh ngân hàng dày kín những chuyến đ?.

    Dù mớ? chỉ một nửa nh?ệm kỳ, song có thể khẳng định đây là g?a? đoạn Ngân hàng Nhà nước trực t?ếp tham g?a các hoạt động an s?nh xã hộ?, xúc t?ến đầu tư nh?ều nhất trong nh?ều nh?ệm kỳ qua, cũng như có nh?ều cuộc t?ếp xúc nhất vớ? doanh ngh?ệp và chính quyền các địa phương.

    Tạ? cuộc t?ếp xúc gần đây, ông Lương Ngọc Bính, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, nó? rằng ông Bình là “ngườ? có tà?”. Đánh g?á này được ông Lương Ngọc Bính lý g?ả? ở sự hà? lòng về kết quả k?ềm chế lạm phát, hạ nh?ệt lã? suất, ổn định tỷ g?á và bình ổn thị trường vàng thờ? g?an qua.

    Dĩ nh?ên đó là một góc nhìn cá nhân. Đến nay, đã nửa nh?ệm kỳ trô? qua, cũng như năm 2013 của Thống đốc Nguyễn Văn Bình và các bộ trưởng khác, hẳn mỗ? ngườ? quan tâm đều có đánh g?á của r?êng mình.

    Theo Vneconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thong-doc-binh-nam-2013-nua-nong-bong-nua-tham-tram-a13318.html
    Nữ CEO ngân hàng và những ngã rẽ bất ngờ

    Nữ CEO ngân hàng và những ngã rẽ bất ngờ

    Bà Đàm Bích Thủy đến với ngành ngân hàng một cách ngẫu nhiên. Và việc rời vị trí quyền lực của một nhà băng nước ngoài đến với “ghế nóng” tại Ngân hàng Quốc tế (VIB) cũng rất bất ngờ.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nữ CEO ngân hàng và những ngã rẽ bất ngờ

    Nữ CEO ngân hàng và những ngã rẽ bất ngờ

    Bà Đàm Bích Thủy đến với ngành ngân hàng một cách ngẫu nhiên. Và việc rời vị trí quyền lực của một nhà băng nước ngoài đến với “ghế nóng” tại Ngân hàng Quốc tế (VIB) cũng rất bất ngờ.