+Aa-
    Zalo

    Thủ khoa Cảnh sát xinh đẹp mơ làm điệp viên

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Vóc dáng nhỏ nhắn, khá trầm tính và hơi rụt rè, nhưng khi nhắc đến ước mơ trở thành điêp viên, nữ thủ khoa trường Cảnh sát này lập tức thay đổi, trở nên hào hứng hơn hẳn.

    Vóc dáng nhỏ nhắn, khá trầm tính và hơ? rụt rè, nhưng kh? nhắc đến ước mơ trở thành đ?êp v?ên, nữ thủ khoa trường Cảnh sát này lập tức thay đổ?, trở nên hào hứng hơn hẳn.

    Phạm Thị Hồng Lam từng là học s?nh chuyên Anh trường THPT Phan Bộ? Châu (Nghệ An) dự th? vào ngành Ngôn ngữ Anh của học v?ện Cảnh sát nhân dân vớ? số đ?ểm 25.

    G?ấc mơ trở thành đ?ệp v?ên

    Hồng Lam là con thứ ba của một g?a đình có bố và ha? chị đều làm trong ngành cảnh sát. Vì vậy, kh? nhìn thấy con gá? út có dáng ngườ? nhỏ nhắn, mọ? ngườ? đều khuyên Lam không nên đ? theo nghề này, nhưng vớ? tình yêu từ nhỏ dành cho nghề, cô vẫn quyết định dự th? vào học v?ện Cảnh sát nhân dân.

    Ít a? b?ết rằng cô nữ s?nh trong suốt những năm phổ thông thường bị bạn bè trêu đùa và chỉ b?ết cườ? lạ? có một ước mơ đặc b?ệt - trở thành đ?ệp v?ên.

    Nữ thủ khoa x?nh đẹp ngườ? xứ Nghệ có mơ ước được làm đ?ệp v?ên

    Lam nhớ lạ?: “Ngày bé, kh? xem những bộ ph?m hành động của Mỹ, mình lập tức thần tượng và hy vọng sau này được trở thành đ?ệp v?ên. Vì vậy, kh? nghe bạn nó? dự th? vào ngành Ngôn ngữ Anh của trường có thể sau này được làm đ?ệp v?ên nên mình lập tức nộp hồ sơ”.

    Vóc dáng nhỏ nhắn, khá trầm tính và hơ? rụt rè, nhưng kh? nhắc đến ước mơ trở thành đ?êp v?ên, cô nữ s?nh này lập tức thay đổ?, trở nên hào hứng hơn hẳn.

    Dù kh? đỗ vào trường, Hồng Lam b?ết rằng đ?ệp v?ên sẽ được lựa chọn bí mật mà không phả? thông qua dự th? hay xét tuyển, nhưng cô vẫn không từ bỏ hy vọng.

    Lam ch?a sẻ: “Theo mình, đ?ệp v?ên là những ngườ? nhanh nhẹn, tà? g?ỏ?, thông m?nh và ứng phó nhanh. Vì vậy, mình đang nỗ lực để có được những phẩm chất ấy”.

    Dù b?ết rằng đ?ệp v?ên là một nghề thường xuyên phả? đố? d?ện vớ? sự nguy h?ểm, thậm chí phả? xa g?a đình, cắt đứt l?ên lạc vớ? ngườ? thân và làm những v?ệc không a? được b?ết, Hồng Lam vẫn quả quyết: “Mình không sợ gì cả. Nếu có cơ hộ? chắc chắn mình sẽ tham g?a”.

    Bên cạnh mục t?êu đó, Hồng Lam hy vọng sau kh? tốt ngh?ệp được làm v?ệc tạ? Interpol (Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế).

    Để thực h?ện g?ấc mơ của mình, ngay từ kh? là s?nh v?ên năm nhất, Hồng Lam đã đặt ra rất cho mình rất nh?ều mục t?êu phả? hoàn thành.

    Nữ s?nh này tâm sự: “Trước mắt, mình sẽ cố gắng rèn luyện thể lực thật tốt trong câu lạc bộ Karate của trường. Ngoà? ra, mình hy vọng sau kh? tốt ngh?ệp học sẽ sử dụng thành thạo ba ngoạ? ngữ gồm Anh, Trung và Nhật và trau dồ? khả năng T?n học”.

    Kh? b?ết được ước mơ của cô con gá? út, cả nhà đều động v?ên Lam phả? mạnh mẽ hơn. Sau kh? nhập trường, bản thân Lam cũng đã thay đổ?, nó? nh?ều và tự t?n hơn.

    Tuổ? thơ không thể nào quên

    Bất kể a? lần đầu t?ếp xúc vớ? Hồng Lam đều nghĩ đó là một cô gá? nhút nhát và yếu đuố?. Nhưng cô nữ s?nh này đã từng trả? qua những năm tháng tuổ? thơ phả? xa bố mẹ từ rất nhỏ.

    Hồng Lam đã phả? sống xa bố mẹ từ kh? còn rất nhỏ

    Bố Lam là công an tỉnh La? Châu nên từ kh? cô còn nhỏ bố đã thường xuyên vắng nhà. Kh? cô chưa vào lớp 1, mẹ cũng chuyển công tác lên cùng bố, ba chị em sống ở Hà Tĩnh cùng ông nộ? một năm, thì ông qua đờ?. Từ đó, Lam và ha? chị tự lo l?ệu cuộc sống của mình mà không có bố mẹ ở bên.

    Lam bồ? hồ? ch?a sẻ: “Lúc đó chị cả mớ? chỉ là học s?nh lớp 8, còn mình vừa vào lớp 1. Thờ? g?an đầu xa mẹ mình nhớ lắm. Nhà gần ga nên mỗ? lần nghe t?ếng tàu chạy qua là mấy chị em khóc vì không có mẹ bên cạnh, nhất là những lúc đau ốm”.

    Dù còn rất nhỏ, nhưng những ngày tháng đó vẫn còn ?m đậm trong trí nhớ của cô. Lam kể: “Dù chỉ có ba chị em ở nhà nhưng a? cũng yêu thương nhau. Mình vẫn còn nhớ chị cả rất thích tập võ và hay rượt đuổ? các em. Còn chị ha? chăm chỉ thường làm hầu hết các công v?ệc nhà”.

    Mỗ? năm Lam và các chị chỉ được gặp bố mẹ vào dịp nghỉ hè và Tết. Đó là khoảng thờ? g?an quý báu kh? cả g?a đình được đoàn tụ và ở bên nhau.

    Ngày đó, để đến trường Lam phả? đ? bộ 3 km và vượt qua một con sông nhưng chẳng kh? nào cô bỏ học. Sang lớp 3, Lam được bố mẹ đón lên La? Châu học tập. Tuy nh?ên, cô gá? này lạ? trở về Hà Tĩnh vào lớp 9 để có đ?ều k?ện ôn th? vào cấp 3. Nhờ sự chăm chỉ học tập và thông m?nh, Hồng Lam đã đỗ vào trường THPT chuyên Phan Bộ? Châu (Nghệ An).

    Chính khoảng thờ? g?an sống xa bố mẹ từ nhỏ đã g?úp Lam tự lập và mãnh mẽ hơn trong cuộc sống. H?ện tạ?, chị cả của Lam đang là s?nh v?ên năm cuố? học v?ện Quân y, chị thứ ha? là công an của tỉnh La? Châu. Thành công của ba cô con gá? kh?ến bố mẹ Lam rất tự hào và vu? sướng.

    Anh Hoàng/ Tr? thức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thu-khoa-canh-sat-xinh-dep-mo-lam-diep-vien-a5473.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Du học sinh Việt Nam về nước làm... nông

    Du học sinh Việt Nam về nước làm... nông

    VN hầu như không tốn kém gì với những sinh viên diện Hiệp định, học bổng Chính phủ, nên việc các em trở về hay không, trở về làm gì, kể cả về… làm nông cũng là điều không quá quan trọng?