+Aa-
    Zalo

    Tính nhân văn trong cuộc đời cầm quân của Người

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS382: "Tính nhân văn trong cuộc đời cầm quân của Người" của tác giả Cù Văn Trung (Liên Khê, Thủy Nguyên, Hải Phòng).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS382: "Tính nhân văn trong cuộc đờ? cầm quân của Ngườ?" của tác g?ả Cù Văn Trung (L?ên Khê, Thủy Nguyên, Hả? Phòng).

    ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP – “TÍNH NHÂN VĂN” TRONG CUỘC ĐỜI CẦM QUÂN CỦA NGƯỜI

     

    Đố? vớ? dân tộc V?ệt Nam hình ảnh của Đạ? tướng Võ Tướng G?áp không chỉ có trong tâm trí của những cựu ch?ến b?nh, những nhà lão thành cách mạng hay những trí thức am tường lịch sử. Mà hình ảnh của Đạ? tướng còn ?n sâu trong tâm trí của tất cả ngườ? dân V?ệt Nam. Sự ra đ? của Đạ? tướng vớ? tình cảm t?ếc thương mà nhân dân dành cho ông là m?nh chứng rõ ràng về một vị tướng của nhân dân, từ nhân dân mà ra. Tình yêu bao la của nhân dân dành cho Đạ? tướng không có gì đong đếm được. Và bản thân tô? nhận ra cá? tình yêu đất nước, tình yêu lãnh tụ, tình yêu dành những con ngườ? vĩ đạ?, k?ệt xuất của nhân dân mớ? tuyệt vờ? và mênh mông b?ết nhường nào. Kh? b?ết t?n Đạ? tướng ra đ?, trong lòng tô? đã không g?ấu được nh?ều cảm xúc. Tô? có cảm g?ác mình mất đ? một tình thứ cảm nào đó: như mất đ? một n?ềm tự hào, một n?ềm t?n đã được đặt ở đó.

     Có b?ết bao nh?êu sách, báo, tạp chí và các tà? l?ệu v?ết về cuộc đờ? và sự ngh?ệp của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Cuộc đờ? của Đạ? tướng đã đ? qua hơn một thế kỉ vớ? những b?ến động lớn lao của t?ến trình chính trị đất nước. Từ g?a? đoạn đấu tranh cách mạng đầy đau thương và máu lửa đến kh? g?ành chính quyền về tay nhân dân rồ? đánh đuổ? thực dân Pháp, đế quốc Mỹ cũng như quá trình Đổ? Mớ? và hộ? nhập thành công của V?ệt Nam. Những hoạt động cách mạng  trong một khoảng thờ? g?an dà? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được các nhà ngh?ên cứu tìm h?ểu, phân tích đẩy đủ và sâu sắc. Nhưng đ?ều tô? băn khoăn và mong muốn đ? tìm câu trả lờ? là “tạ? sao Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp lạ? được nhân dân yêu mến đến vậy và tạ? sao ông lạ? trở thành một b?ểu tượng bất tử ở trong lòng nhân dân?.

    Tô? tìm về tuổ? thơ của Đạ? tướng, tìm về quê hương thân yêu của Ngườ?. Những hình ảnh của cậu bé Võ G?áp cứ dộ? về trong tâm trí tô?. Một cậu bé chăm học, học rất g?ỏ? và nghe lờ? cha mẹ. Cá? làng An Xá ngày ấy nghèo xơ, nghèo xác, k?ếm được cá? ăn đã khó nó? gì đến v?ệc học và đ? học. G?a đình cậu bé G?áp là g?a đình bần nông, ruộng nương không có mà làm, phả? đ? thuê ruộng cấy cày và cuố? vụ thì trả nợ bằng thóc. B?ết bao cá? khổ, bao cá? khó khăn, vất vả và sống dướ? tình cảnh nước lầm thân, nhân dân cơ cực như vậy, thử hỏ? nếu không có một trá? t?m nóng bỏng, một tình cảm yêu thương quê hương đầy nh?ệt huyết và sự g?ỏ? g?ang thông m?nh thì l?ệu có chàng tra? Võ Nguyên G?áp cắp cặp vào Huế học tập và đ? tìm tr? thức lý luận cách mạng để g?úp dân, g?úp nước hay không. Yếu tố quê hương và g?a đình càng làm tô? nhận ra rằng: trong văn hóa chính trị ở V?ệt Nam một cá nhân tà? ba, một con ngườ? k?ệt xuất nào đó dù kh? đương quyền hay kh? tạ? vị nếu xuất thân từ làng xã và đ? lên từ văn hóa cộng đồng thì cá? độ gần dân và dân gần mớ? dễ nhận thấy làm sao. Chúng ta có thể nhận thấy đ?ều này trong cách sống, cách ứng xử của Đạ? tướng vớ? đồng bào, đồng chí của mình. Từ d?ện mạo ăn mặc đến cử chỉ, hành động (ánh mắt, nét mặt…) của Đạ? tướng, tô? chưa thấy một sợ? dây vô hình ngăn cách Đạ? tướng vớ? bất kỳ một ngườ? dân nào. Mà thay vào đó là sự h?ền từ, ân cần và nụ cườ? thường trực đầy trìu mến của Đạ? tướng.

    Tô? đầy xúc động bở? mố? tình đâu t?ên của của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, một mố? tình đẹp đẽ vì lý tưởng cách mạng. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và bà Nguyễn Thị Quang Thá? đã có những lần gặp gỡ vộ? vàng như trên chuyến tàu V?nh đ? Huế hay trong cuộc họp ch? bộ của các đồng chí cộng sản. Đạ? tướng và Bà Quang Thá? đã để lạ? trong lòng nhau nh?ều cảm mến. Rồ? họ thành vợ chồng từ tình cảm đồng chí, tình cảm bạn bè trong sáng ấy. Do phả? làm cách mạng cứu nước, cứu dân họ đã ch?a tay nhau và mã? mã? không bao g?ờ gặp lạ?. Dẫu b?ết rằng làm cách mạng là sẵn sàng h? s?nh và chịu nh?ều g?an khổ nhưng có a? cầm được nước mắt kh? hay t?n ngườ? mình yêu thương nhất, ngườ? vợ mình yêu mến nhất bị địch bắt và bức cung cho đến chết. Một phút lặng ngườ? của Đạ? tướng kh? hay t?n dữ đó, ông lặng lẽ dờ? khỏ? phòng trong một cuộc họp ở ch?ến khu V?ệt Bắc. Chính lố? sống đầy lòng yêu thương và nặng tình, nặng nghĩa ấy đã làm lên một Võ Nguyên G?áp rất thực con ngườ?. Nỗ? đau r?êng tư này được Đạ? tướng tạm gác, g?ấu kín vào trong để theo Đảng, theo Bác Hồ thực h?ện nh?ệm vụ cách mạng cao cả vì dân, vì nước. Đố? vớ? ngườ? vợ sau này là bà Đặng Bích Hà, Đạ? tướng dành cho bà sự yêu thương và tình cảm quan tâm vô bờ bến, có lẽ do Đạ? tướng đã quá thấm nỗ? đau mất ngườ? thân. Đạ? tướng trân trọng và bù đắp tất cả tình cảm của mình cho bà, cá? đ?ều mà vốn dĩ ông muốn làm mà đã không làm được. Cứ mỗ? lần s?nh nhật bà Bích Hà, ông đều mua tặng bà bó hoa tươ? vớ? mù? thơm nhẹ nhàng, thoang thoảng. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong cuộc sống đờ? thường bình dị, gần gũ? và sâu sắc là vậy. Đ?ều này càng làm tô? mến mộ Đạ? tướng hơn. Ở vị tướng tà? ba, xuất chúng k?a vẫn luôn h?ện hữu những hành động, cử chỉ chân thành, mộc mạc. Vì vậy, không khó để h?ểu vì sao nhân dân ta yêu mến Đạ? tướng không chỉ vì ch?ến tích lẫm l?ệt ngoà? trận ch?ến mà còn trong cách sống, cách làm ngườ? của ông. Những lúc đó Đạ? tướng đã trở về vớ? cá? gọ? là “là máu thịt đờ? thường a? chẳng có” rất đỗ? thân thương, rất đỗ? bình thường của một con ngườ?.

    Vào những năm 1930 – 1945 lý tưởng cách mạng của ngườ? thanh n?ên Võ Nguyên G?áp luôn được chắp cánh bở? n?ềm t?n thắng lợ?, bở? tầm ảnh hưởng lớn lao của Chủ tịch Hồ Chí M?nh – ngườ? mà Đạ? tướng luôn luôn kính trọng, học tập và no? gương. Trong cuộc gặp gỡ lịch sử đầu t?ên của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vớ? Bác Hồ ở Trung Quốc (1940) cho ta thấy sự gặp gỡ g?ữa ha? con ngườ? lớn về tầm vóc, k?ệt xuất về tà? năng chắc chắn sẽ làm thay đổ? lịch sử V?ệt Nam và thực sự ha? con ngườ? vĩ đạ? này đã thay đổ? dòng chảy lịch sử của dân tộc ta thế kỉ XX đầy b? tráng.

    Làm sao kể x?ết những g?an khổ, h?ểm nguy của ngườ? làm cách mạng.  Làm sao nó? lên được những h? s?nh, mất mát của cán bộ và nhân dân ta những ngày đầu khở? nghĩa. Nú? rừng V?ệt Bắc trắc trở thử thách lòng ngườ?, sự chống phá của quân thù thì ngày càng ghê gớm. Độ? quân “trứng nước” mà Đạ? tướng chỉ huy chỉ có 34 đồng chí vớ? vũ khí thô sơ, ít ỏ?. Trong độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân “Tướng  một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào” vu? cùng vu?, khổ cùng khổ. Ngườ? lính g?à Tô Đình Cắm thành v?ên cuố? cùng trong độ? quân 34 ngườ? ngày ấy bù? ngù? kể lạ? kỷ n?ệm g?ữa ông và Đạ? tướng “kh? tô? tham g?a Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân thì tuổ? còn rất trẻ, chỉ mớ? 23 tuổ?. Ban đêm kh? ngủ tô? thường rất phá, cựu quậy lung tung, nh?ều lần tô? còn gác chân lên ngườ? anh Văn. Lắm lúc bị anh mắng: Cậu ngủ gác chân quá mình không ngủ được”…. Nó? thế nhưng anh vẫn cho tô? ngủ chung” Tính cách Đạ? tướng là thế, luôn luôn gần gũ? đồng chí, bao dung vớ? đồng độ?. Đó là một vị chỉ huy không bao g?ờ có khoảng cách và cứng nhắc vớ? b?nh sĩ của mình. Đ?ều này tạo ra cho họ sự thoả? má? và sẵn sàng vâng lệnh mỗ? kh? ra trận. Một sức mạnh bằng uy tín, bằng tấm lòng và sự t?n tưởng của b?nh sĩ dành cho ông.       

    Vớ? t?nh thần k?ên trung và bền bỉ cách mạng của ngườ? mang tố chất làm Tướng. Võ Nguyên G?áp đã đ? sâu vào các hoạt động của quần chúng, tuyên truyền lý tưởng, lý luận về cách mạng của Đảng và Bác Hồ. Vì vậy mà sau này các nhà ngh?ên cứu lịch sử gọ? ông là “Nhà chính trị đ? trước nhà Quân sự”. Đạ? tướng đã đ? trên con đường b?nh ngh?ệp của mình bằng cá? nền vững chã? là sự ủng hộ của nhân dân, bằng chính trị trong lòng dân. Đó là phả? làm công tác g?ác ngộ, tuyên truyền trước kh? làm cách mạng bạo lực vũ trang. Làm chính trị trước kh? làm quân sự, chính trị đ? trước quân sự là phương châm hành động cách mang trong suốt cuộc đờ? của Đạ? tướng.

    Ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ lừng lẫy năm Châu và làm nên tên tuổ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thì a? a? trong bất cứ chúng ta đều b?ết đến. Nhưng để đưa đên một quyết định hoãn b?nh vớ? phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” bằng cách “đánh chắc, thắng chắc” là một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đờ? cầm quân của Đạ? tướng. Đ?ều này cho thấy Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp rất thương bộ độ?, rất lo cho bộ độ?. Ông lo lắng về sự mất mát lớn nhất là mất con ngườ?. Ch?ến tranh, trận mạc đâu phả? chuyện đơn g?ản, bình thường mà có thể nó? sa? thì sửa bở? “thua là hết vốn”. Một quyết định sa? lầm của ngườ? đứng đầu có thể nướng hết độ? quân. “Ch?ến tranh không phả? là vấn đề thể h?ện, không được ph?êu lưu, mạo h?ểm, không cho phép đánh đổ? bằng bất cứ g?á nào. S?nh mạng của con ngườ? là vô g?á và không có gì có thể bù đắp được nố? đau mất mát trong ch?ến tranh”.Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố khó khăn của ch?ến dịch và ông luôn mất ăn, mất ngủ. Trên trán vị Đạ? tướng luôn nóng ran, lúc nào cũng đắp một nắm ngả? cứu để g?ảm bớt các cơn đau đầu. Có ra trận địa mớ? thấy quý s?nh mạng con ngườ?, có cầm quân mớ? b?ết rõ tấm lòng của ngườ? làm tướng. Bằng tà? trí của mình cộng vớ? tình yêu thương đồng độ?, Đạ? tướng đã chọn cách đánh phù hợp, vừa g?ành thắng lợ? g?òn dã, trọn vẹn, vừa hạn chế sự mất mát về mặt con ngườ? ở mức thấp nhất.

    Trong cuộc kháng ch?ến chống Mỹ cứu nước ác l?ệt, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn nỗ? lên như một con ngô? sao sáng vớ? tư duy ch?ến lược dụng b?nh l?nh hoạt và thần tốc táo bạo. Trong khoảng thờ? g?an đó, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân ta lên cao, quân độ? chính quy ngày càng t?nh nhuệ và đường lố? ch?ến tranh nhân dân đã dẫn tớ? những thắng lợ? l?ên tục của cách mạng m?ền nam V?ệt Nam. Các trận đánh Tết Mậu Thận (1968) năm nào, Đ?ện B?ên Phủ trên không (1972) và ch?ến dịch Hồ Chí M?nh (1975) lịch sử là những trận đánh lớn. Nhưng cũng cần phả? nó? rằng: ch?ến thắng nào mà chẳng phả? trả bằng sương máu của nhân dân. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp luôn đau đáu và suy nghĩ về những mất mát đó – Ông xót xa cho những ngườ? đã h? s?nh trong cuộc đấu tranh vì Tổ quốc. Đ?ều này cho thấy tấm lòng nhân á?, tính nhân văn sâu sắc trong con ngườ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

     Nh?ều tướng lĩnh nó? rằng tính nhân văn” trong phong cách cầm quân của Võ Nguyên G?áp là một trong những nguyên nhân quan trọng kh?ến ông được toàn dân quý mến. Vị Tướng Hoàng M?nh Thảo đã từng nhận xét về Đạ? tướng “Tổng tư lệnh không bao g?ờ chấp nhận một ch?ến thắng phả? trả bằng bất cứ g?á nào về sương máu ch?ến sĩ do những quyết định tùy t?ện và th?ếu thận trọng gây ra… “Tư lệnh nh?ều đêm mất ngủ hoặc nh?ều lần chảy nước mắt kh? nghe báo cáo số lượng cán bộ và ch?ến sĩ bị thương vong quá cao cho một trận đánh”.

              Vớ? Tướng Đồng Sĩ Nguyên - Tư lệnh bộ độ? Trường Sơn thì có một kỷ n?ệm khó quên vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Đó là trong một lần dẫn Đạ? tướng đ? thăm cụm APT trên đường ch?ến lược Hồ Chí M?nh. Kh? về ông đã gh? lạ? dòng cảm xúc trong hồ? ký của mình như sau: “Những g?ọt nước mắt dành cho những ch?ến sĩ vĩnh v?ễn nằm trên trọng đ?ểm này của vị Tổng Tư lệnh g?ữa ch?ều Trường Sơn thật sự thấm đậm tình ngườ?, lắng sâu trong tâm khảm chúng tô?, không thể nào quên”Còn đố? vớ? vị Tướng Trần Văn Trà thì Đạ? Tướng Võ Nguyên G?áp là một Tổng Tư lệnh b?ết đau vớ? từng vết thương của mỗ? ngườ? lính, b?ết t?ếc g?ọt máu của mỗ? ch?ến b?nh. Đố? vớ? ngườ? ch?ến sĩ cách mạng k?ên trung ấy n?ềm vu? lớn nhất là non sông đất nước thu về một mố?. Ch?ến tranh chỉ là chuyện bất đắc dĩ mà nhân dân V?ệt Nam phả? t?ến hành để cứu nước. Và kh? hòa bình lập lạ? thì chúng ta luôn có cá? nhìn th?ện chí vớ? kẻ thù. “đem đạ? nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo”. Tư tưởng nhân đạo và tính nhân văn ấy thuộc về văn hóa ứng xử của dân tộc V?ệt Nam đố? vớ? g?ặc ngoạ? xâm thua trận. Nó là một g?á trị xuyên suốt trong các thờ? kỳ lịch sử. Đặc b?ệt, dướ? thờ? đạ? Hồ Chí M?nh nó lạ? được rạng sáng, nổ? bật bở? những con ngườ? đ?ển hình. Đạ? tướng của chúng ta là một nhân vật như thế, ông ứng xử vớ? kẻ thù bằng thá? độ xây dựng, nỗ lực hàn gắn vết thương ch?ến tranh.  Trong cuộc trò chuyện của Đạ? tướng vớ? con tra? của cố Tổng thống Kennedy, Ngà? John Kennedy đã hỏ? Đạ? tướng“Tô? không h?ểu vì sao trước đây tô? lạ? đến đánh V?ệt Nam và cũng không h?ểu tạ? sao tô? lạ? được ngà? đón t?ếp như vậy”. Và Đạ? tướng trả lờ?: “Trước đây, lính Mỹ đến V?ệt Nam mang theo súng Thompson nên chúng tô? t?ếp họ vớ? tư cách những kẻ mang súng. Bây g?ờ, anh đến đây vớ? tư cách khách du lịch và chúng tô? t?ếp anh vớ? truyền thống mến khách của ngườ? V?ệt Nam”. Và rồ?, ngườ? đàn ông đó đã khóc.Vớ? vị tướng dày dạn ch?nh ch?ến như Đạ? tướng thì Ngườ? đã quá thấu h?ểu sự mất mát của ch?ến tranh. Kh? về g?à Đạ? tướng thường suy tư và trầm lặng. Tâm trạng của Đạ? tướng xúc động là kh? ông nhắc đến Bác Hồ và những ngườ? đã khuất “mỗ? kh? đến nghĩa trang Ma? Dịch thăm mộ ngườ? thân, ông thường đ? dọc theo các hàng mộ. ông nó? rằng thấy nh?ều ngườ? quen quá, như đ? dọc cả pho sử mà ông là ngườ? trong cuộc. Ông nó? trong bâng khuâng “nh?ều ngườ? tốt lắm, nh?ều ngườ? đ? xa rồ?…” Ông kể rằng ông đã khóc kh? b?ết những lớp học s?nh đạ? học dờ? ghế nhà trường t?ến thẳng ra mặt trận Quảng Trị những ngày ác l?ệt vào mùa hè 1972. ông luôn nhắc lạ? lờ? của Bác là không có trận thắng nào gọ? là đẹp cả. Tất cả những g?á trị tốt đẹp và phù hợp vớ? truyền thống văn hóa dân tộc thì mã? mã? tồn tạ?. Nó có thể tồn tạ? ở đâu đó và ẩn nấp ở các dạng khác nhau trong quan hệ g?ữa con ngườ? vớ? con ngườ?. G?á trị của sự trân trọng, tôn kính đố? vớ? anh hùng dân tộc là một g?á trị hết sức th?êng l?êng. Sự ra đ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cho chúng ta thấy sức mạnh vô b?ên của dân tộc. Nó như đã dồn nén và ứ đọng từ lâu và kh? đã bung ra thì bùng phát đến cao trào, tột đỉnh. Lòng yêu nước, yêu ngườ? anh hùng cách mạng của nhân dân mớ? đẹp đẽ và trong sáng b?ết bao. Thứ tình yêu th?êng l?êng này bắt nguồn từ nh?ều dòng chảy, trong đó “TÍNH NHÂN VĂN” trong cuộc đờ? cầm quân của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp góp phần hướng tình cảm nhân dân vào dòng chảy chủ đạo ấy.  Tác g?ả: Cù Văn Trung (L?ên Khê, Thủy Nguyên, Hả? Phòng) 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tinh-nhan-van-trong-cuoc-doi-cam-quan-cua-nguoi-a9210.html
    Nhớ về Người Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Nhớ về Người Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS362: "Nhớ về Người Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Thái Trọng Nghĩa (Trường THPT Nguyễn Huệ - Tp. Hồ Chí Minh).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhớ về Người Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Nhớ về Người Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS362: "Nhớ về Người Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Thái Trọng Nghĩa (Trường THPT Nguyễn Huệ - Tp. Hồ Chí Minh).

    Nhớ Đại tướng

    Nhớ Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS247: "Nhớ Đại tướng" của tác giả Nguyễn Văn Việt (Hội Cựu chiến binh xã Nam Nghĩa, Nam Đàn, Nghệ An).

    Giữa hai cơn bão

    Giữa hai cơn bão

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS266: "Giữa hai cơn bão" của tác giả Hoàng Tuấn Long (Trường trung cấp kinh tế Quảng Bình).