+Aa-
    Zalo

    Triều Tiên: Sở hữu vũ khí hạt nhân, cải cách kinh tế

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy Triều Tiên đang tiến hành cải tổ và gợi nhớ đến công cuộc cải cách đã diễn ra ở Trung Quốc hồi cuối những năm 1970.

    (ĐSPL) - Ngày càng có nh?ều dấu h?ệu cho thấy Tr?ều T?ên đang t?ến hành cả? tổ và gợ? nhớ đến công cuộc cả? cách đã d?ễn ra ở Trung Quốc hồ? cuố? những năm 1970. Truyền thông Hàn Quốc đưa t?n hồ? tháng Tám năm nay, kh? phát b?ểu tạ? một cuộc họp kín ở Bình Nhưỡng, nhà lãnh đạo Tr?ều T?ên K?m Jong-un đã tuyên bố: "Không nên sợ sự thâm nhập của tư bản chủ nghĩa, mà phả? mở cửa các thành phố lớn và những khu vực ven b?ên. Bằng cách đó, chúng ta sẽ nhận được tất cả những gì cần th?ết để phát tr?ển k?nh tế”.Chẳng rõ ông K?m Jong-un có nó? như vậy hay không. Tuy nh?ên, những t?n tức toát ra từ Tr?ều T?ên những tháng gần đây kh?ến ngườ? ta cho rằng hình như vị thủ lĩnh trẻ tuổ? của Bình Nhưỡng đã có thể nó? đ?ều gì đó tương tự.Một số ngườ? ảo tưởng rằng công cuộc cả? tổ ở CHDCND Tr?ều T?ên có thể dẫn đến v?ệc nước này từ bỏ vũ khí hạt nhân. Theo nhãn quan chính trị của ban lãnh đạo Tr?ều T?ên, vũ khí hạt nhân chính là một công cụ ngoạ? g?ao quan trọng và là phương t?ện có tính quyết định của ch?ến lược răn đe. V?ệc từ bỏ vũ khí hạt nhân có thể đe dọa sự tồn vong của chế độ.Hơn thế nữa, trong trường hợp t?ến hành cả? cách, tính chất cần th?ết của vũ khí hạt nhân trong nhãn quan của ban lãnh đạo Tr?ều T?ên sẽ càng tăng lên. Và ban lãnh đạo ở Bình Nhưỡng có lý do để nghĩ rằng v?ệc sở hữu vũ khí hạt nhân sẽ g?ảm th?ểu khả năng can th?ệp của các quốc g?a khác vào khủng hoảng chính trị nộ? bộ ở Tr?ều T?ên, một kh? cuộc khủng hoảng t?ềm ẩn bùng phát.Có vẻ như Bình Nhưỡng đã rút ra bà? học từ k?nh ngh?ệm L?bya và cho rằng sa? lầm chết ngườ? nhà lãnh đạo Gadhaf? là từ chố? chế tạo vũ khí hạt nhân.Cũng có những ngườ? hy vọng rằng hình mẫu cả? cách Trung Quốc sẽ dẫn đến v?ệc tự do hóa hóa ở m?ền Bắc Tr?ều T?ên. Tự do hóa có thể là một kết quả của cả? cách, nhưng cũng có thể không. Những mố? đe dọa l?ên tục đố? vớ? sự ổn định chính trị ở Tr?ều T?ên là sự tồn tạ? của  Hàn Quốc: rất thành công và đầy hấp dẫn. Mố? đe dọa thường xuyên này có nghĩa là để bảo tồn quyền lực, ban lãnh đạo Tr?ều T?ên sẽ buộc phả? th? hành chính sách duy trì sự căng thẳng không ngớt trong quan hệ vớ? thế g?ớ? bên ngoà?, trước hết là vớ? Mỹ và Hàn Quốc. Đ?ều đó là cần th?ết để huy động nhân dân dướ? khẩu h?ệu quốc g?a-dân tộc cũng như để lý g?ả? sự cần th?ết phả? duy trì vũ khí hạt nhân.Dù sao chăng nữa, cả? cách ở Tr?ều T?ên là đáng hoan nghênh vì nó tạo đ?ều k?ện cả? th?ện cuộc sống vốn khó khăn vất vả của dân chúng nước này.

    Văn L?nh (theo VOR)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trieu-tien-so-huu-vu-khi-hat-nhan-cai-cach-kinh-te-a8253.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan