+Aa-
    Zalo

    Trọn một lời thề với đất nước và nhân dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS459: "Trọn một lời thề với đất nước và nhân dân" của tác giả Phan Duy Tú (thị trấn Chợ Lầu, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS459: "Trọn một lờ? thề vớ? đất nước và nhân dân" của tác g?ả Phan Duy Tú (thị trấn Chợ Lầu, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận).


    TRỌN MỘT LỜI THỀ VỚI ĐẤT NƯỚC VÀ NHÂN DÂN

    Đất nước ta đang trả? qua những ngày đau buồn nhất trong thập kỷ thứ ha? của th?ên n?ên kỷ mớ?, kh? mà Đạ? tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp, ngườ? học trò xuất sắc của Hồ Chí M?nh, vừa ra đ?, bước vào cõ? ngườ? h?ền trong n?ềm t?ếc thương khôn nguô? của nhân dân ta, quân độ? ta và bè bạn thế g?ớ?. Sự vĩ đạ? của nhân cách Võ Nguyên G?áp được thể h?ện ở tà? năng thao lược, đạo đức sáng ngờ?, ở t?nh thần vì nước, vì dân và tác phong bộ độ? cụ Hồ gần gũ? nhân dân của Ngườ?, một trong những huyền thoạ? thay đổ? lịch sử không chỉ của nước ta, mà còn cả thế g?ớ?.

    Từ những ngườ? lính can trường trận mạc ngày nào cũng không thể cầm được nước mắt, những bà mẹ V?ệt Nam anh hùng lưng còng tóc bạc, đến những vị khách nước ngoà? vượt hàng ngàn cây số chỉ mong một lần được cú? đầu thành kính trước một danh tướng của nhân loạ?.

    Đố? vớ? nhân dân V?ệt Nam, Đạ? tướng là ngườ? bậc Thánh nhân huyền thoạ? g?úp dân tộc qua cơn bỉ vỏ và làm một cuộc đổ? đờ? cho Tổ quốc vươn va? đứng dậy, mà vớ? bất cứ ngườ? V?ệt nào cũng co? đó là n?ềm k?êu hãnh của g?ống nò?. Đố? vớ? nhân dân thế g?ớ?Ông không chỉ trở thành một huyền thoạ? mà có lẽ còn trở thành một th?ên tà? quân sự lớn nhất thế kỷ XX và một trong những th?ên tà? lớn nhật của mọ? thờ? đạ?”. Và đố? vớ? các thế hệ quân độ? nhân dân V?ệt Nam “Võ Nguyên G?áp là tư lệnh của các tư lệnh, chính ủy của các chính ủy, ... là một tư lệnh b?ết đau vớ? từng vết thương của mỗ? ngườ? lính, b?ết t?ếc từng g?ọt máu của mỗ? ch?ến b?nh”.

    Ngườ? của hơn 50 trước đã t?n tưởng làm theo lựa chọn của Chủ tịch Hồ Chí M?nh để từ một thầy g?áo dạy Sử trở thành anh Cả của một quân độ? anh hùng, vị tướng của một nhân dân anh hùng. Ngườ? mà đúng cách đây 55 năm, vào ngày 28/05/1948, trong lễ phong quân hàm Đạ? tướng đầu t?ên của quân độ? nhân dân V?ệt Nam, Bác Hồ đã xúc động nhân danh Chủ tịch nước trao tặng chức vụ Đạ? tướng vớ? lờ? căn dặn “để chú đ?ều kh?ển b?nh sĩ, làm tròn sứ mệnh mà quốc dân phó thác cho”. Đã hơn nửa thế kỷ, lờ? căn dặn ấy, lờ? thề ấy đã thành h?ện thực. Vậy những yếu tố gì ở Ngườ? đã làm nên những kỳ tích hơn 30 kháng ch?ến, chống kẻ thù mạnh hơn gấp nh?ều lần về vật chất.

    1. VÕ NGUYÊN GIÁP – VỊ TƯỚNG NHÂN VĂN

    Từ một thanh n?ên sục sô? yêu nước buổ? ban đầu, được t?ếp xúc và có nh?ều thờ? g?an s?nh hoạt vớ? Bác Hồ, Đạ? tướng đã thấm nhuần tư tưởng và phong cách của Bác. Đó là tư tưởng “dĩ công v? thượng”, luôn đặt lợ? ích chung lên trên hết. Ngườ? còn g?ao trọn trọng trách xây dựng quân độ? cách mạng cho Đạ? tướng, đồng thờ? đặt tên Đạ? tướng là Văn, đ?ều này thật kỳ lạ nhưng cũng đầy ẩn ý. Văn là nhân văn, là văn hóa, đặt tên ngườ? nhưng cũng là để dạy ngườ?, kh? ra quyết định thì phả? b?ết xem xét trên dướ?, trước sau, thấu h?ểu lòng ngườ? trong đó có nhân dân, ch?ến sĩ và cả kẻ thù của mình nữa.

     

    Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đạ? Vương Trần Quốc Tuấn vốn là thần tượng quân sự của Đạ? tướng đã v?ết trong sách B?nh thư yếu lược: “Tướng mà dùng nhân á? đố? vớ? kẻ dướ?, lấy tín nghĩa khuất phục được nước láng g?ềng; trên b?ết th?ên văn, dướ? tường địa lý, g?ữa b?ết lòng ngườ?, co? bốn b?ển như một nhà, đó là tướng chỉ huy được th?ên hạ, không a? địch được”.

    Võ tướng chỉ b?ết dùng vũ lực mớ? chỉ là dũng. Võ tướng mà thông thạo mưu lược thì mớ? là nhân văn, đó là trí. Có cả võ lẫn văn, dũng lẫn trí thì thật là sáng ngờ? cá? Đạo chỉ huy, mớ? là tướng tà? như Đức Thánh Trần đã khẳng định.

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ngay từ buổ? đầu cho thấy chất nhân văn trong phương pháp chỉ huy của mình. Đạ? tướng luôn co? trọng sự kết hợp g?ữa Trí và Dũng, g?ữa Nhân và Nghĩa. Tư tưởng đó bắt nguồn từ truyền thống “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, lấy trí nhân mà thay cường bạo”. Đồng thờ?, truyền thống đó được phát huy tố? đa dướ? ánh sáng tư tưởng Hồ Chí M?nh, đó là kết hợp “tuyên truyền” vớ? “g?ả? phóng quân”, “chính trị sóng đô? vớ? quân sự và b?nh vận”, “ngườ? trước, súng sau”, chỉ ra quân kh? đã làm tốt công tác chính trị, tư tưởng. Đạ? tướng xây dựng được quan đ?ểm “quân dân như cá vớ? nước”, quan hệ g?ữa chỉ huy vớ? ch?ến sĩ như anh em, hình thành học thuyết quân sự ch?ến tranh nhân dân chỉ có ở V?ệt Nam. Đạ? tướng luôn quán tr?ệt tư tưởng cho các cấp chỉ huy, phả? luôn ý thức trách nh?ệm trước từng v?ết thương, g?ọt máu của ch?ến sĩ.

    Bên cạnh đó là sự bình tĩnh, chủ động trong mọ? tình huống, lấy lờ? dạy của Bác Hồ “dĩ bất b?ến, ứng vạn b?ến”, “ha? hòn đá cùng chọ? nhau thì ha? hòn cùng vỡ, ...phả? một cá? cứng, một cá? mềm thì kh? chọ? nhau một cá? mớ? còn nên ha? bên cùng dùng mưu trí” làm k?m chỉ nam cho mọ? hành động, “dĩ công v? thượng” đặt lợ? ích chung, toàn thể, lâu dà? là t?ên quyết, đã là quân nhân thì không bao g?ờ được nghĩ cho bản thân, mà phả? đặt lợ? ích của tập thể, quần chúng lên hàng đầu. Có thể nó? tư tưởng quân sự của Đạ? tướng thấm nhuần tư tưởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí M?nh kính yêu, nhưng bản lĩnh chỉ huy của Đạ? tướng thì chính là bản lĩnh và phong thá? của r?êng Đạ? tướng.

    T?ếp đến, bản lĩnh chỉ huy của Đạ? tướng còn được thể h?ện ở chỗ luôn nắm vững phương châm độc lập tự chủ, tự lực cánh s?nh, trường kỳ làm nguyên tắc cao nhất; b?ết kha? thác tố? đa yếu tố t?nh thần, ý chí, truyền thống dân tộc cách khoét sâu đ?ểm yếu của địch, nhưng cũng không bỏ lỡ những yếu tố vật chất dù là nhỏ nhất; luôn b?ết tự đ?ều chỉnh, đổ? mớ?, thường xuyên làm công tác “tự phê bình, phê bình”, chỉnh đốn sau mỗ? trận đánh, thực sự cầu thị, không ngừng rút k?nh ngh?ệm ngay trong từng g?a? đoạn của quá trình chỉ huy, để có những quyết định đ?ều chỉnh nhanh chóng, tránh những sa? lầm có thể. Đạ? tướng luôn luôn trăn trở trước mỗ? trận đánh, làm sao “phả? g?ành thắng lợ? lớn nhất vớ? mức tổn thất ít nhất về xương máu của tưởng sĩ”.

    Đọc những trang hồ? ký của Đạ? tướng, từ “Từ nhân dân mà ra”, “những năm tháng không thể nào quên”, “ch?ến đấu trong vòng quay”, “Đ?ện B?ên Phủ - đ?ểm hẹn lịch sử”, “Tổng hành d?nh trong mùa xuân toàn thắng”, ... vớ? con mắt của một ngườ? bình thường cũng nhận thấy rằng toàn bộ tư tưởng quân sự của Đạ? tướng đều không chịu bất kỳ ảnh hưởng của một nước nào, kể cả các nước xã hộ? chủ nghĩa anh em. Tất cả đều do Đạ? tướng tự nghĩ ra, căn cứ vào thực t?ễn ch?ến đấu cũng như k?nh ngh?ệm cha ông, bạn bè khắp nơ?. Có thể kể ra đó là các phương án, ch?ến thuật “du kích vận động ch?ến”, “đạ? độ? độc lập, t?ểu đoàn tự do”, “đánh đ?ểm d?ệt v?ện”, đánh chắc, t?ến chắc”, “đánh nhanh, thắng nhanh”,... g?úp quân độ? ta, nhân dân ta từng bước phát tr?ển chính quy, h?ện đạ? đ? từ thắng lợ? này đến thắng lợ? khác mà kẻ thù không thể h?ểu nổ? cho đến tận bây g?ờ.

    Trong đờ? sống, Đạ? tướng không bao g?ờ quên anh em ch?ến sĩ dướ? quyền, không quên những đơn vị trực d?ện vớ? kẻ thù trên từng mét đất, lô cốt, ch?ến hào; không quên bà con dân công sửa đường, khét nú?, phá thác, mở lố? quân đ?; không quên thanh n?ên xung phong ở phía sau tuyến đầu đảm bảo lương thực, đạn dược cho ch?ến sỹ; không quên đồng bào vùng tạm ch?ếm đang ngày đêm chịu ách k?ềm kẹp của địch nhưng vẫn nuô? g?ấu cán bộ, hết lòng vì cách mạng,... Đạ? tướng không quên a? cả. Đố? vớ? Đạ? tướng, ch?ến thắng không nhờ tướng g?ỏ? mà nhờ nhân dân anh hùng.

    2. LỜI CĂN DẶN CỦA NGƯỜI ĐẾN THẾ HỆ MAI SAU

    Trong dòng ngườ? lịch sử hôm nay đến v?ếng Đạ? tướng, nổ? bật lên màu áo xanh thanh n?ên, nổ? bật lên tình cảm tha th?ết và lòng b?ết ơn vô hạn của những ngườ? trẻ tuổ? đố? vớ? vị Đạ? tướng kính yêu của mình. Và không xúc động sao được kh? hầu hết những dòng ch?a sẻ, cảm nhận của nh?ều ngườ? V?ệt trẻ ở trong và ngoà? nước những ngày qua đều bày tỏ tình cảm sâu sắc vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, trăn trở nhắc lạ? lờ? căn dặn của Ngườ? vớ? thanh n?ên: Các thế hệ cha anh đã rửa được mố? nhục mất nước, g?ành lạ? độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, vậy các thế hệ hôm nay phả? đồng lòng chung sức, quyết rửa được mố? nhục nghèo nàn lạc hậu, lập nên những kỳ tích mớ? trong xây dựng hòa bình.

    Đạ? tướng nhân dân mà, kết thúc cuộc trường ch?nh lịch sử, không bao g?ờ ngủ say trên ch?ến thắng, Đạ? tướng luôn canh cánh nỗ? lo lạc hậu, nghèo đó?, ch?ến thắng g?ặc ngoạ? xâm rồ? nhưng g?ặc đó?, g?ặc dốt không d?ệt được thì làm cách mạng có ý nghĩa gì, bao nh?êu năm, lớp lớp thanh n?ên, nông dân, trí thức đã lên đường ra trận, bao nh?êu ngườ? ngã xuống, bao ngườ? bị thương trở thành l?ệt sĩ, chỉ mong cho sao cho hòa bình, ấm no, hạnh phúc.

    Vậy thế hệ trẻ V?ệt Nam hôm nay phả? làm gì mã? tự hào về thế hệ cha anh đã “đã rửa được mố? nhục mất nước”, và t?ếp nố? và g?ữ gìn truyền thống ấy để “rửa được mố? nhục nghèo nàn lạc hậu, lập nên những kỳ tích mớ? trong xây dựng hòa bình” theo lờ? căn dặn của Đạ? tướng.

    Trước hết, tuổ? trẻ - t?êu b?ểu là thanh n?ên và s?nh v?ên, phả? có một t?nh thần yêu nước và thực sự phả? có một lòng yêu nước nồng nàn. Chính lòng yêu nước, khát vọng cứu nước, cứu dân là động lực thúc đẩy Bác Hồ ra đ? tìm đường cứu nước và h?ến dâng cuộc đờ?, bằng sự dũng cảm, sáng tạo để thực h?ện khát vọng đó. Vì lòng yêu nước, yêu làng xóm, yêu từng tấc đất quê hương, các thế hệ cha anh đã làm nên một trang sử vẻ vang v?nh danh dân tộc trước thế g?ớ?. Lòng yêu nước chân thành là phần th?êng l?êng trong tâm thức mỗ? ngườ?, thế nhưng dường như trong mắt nh?ều bạn, đó chỉ là lòng dũng cảm, t?nh thần hy s?nh bảo vệ đất nước mỗ? kh? bị xâm lược. Vấn đề quan trọng đầu t?ên nằm ở v?ệc nhận thức. Chúng ta cần phả? nhận thức được: gốc của lòng yêu nước là n?ềm tự hào về danh dự của quốc g?a, truyền thống văn hóa dân tộc, và nhất là tự hào về lịch sử của g?ống nò?.

    Kh? nó? đến đ?ều này, đã bao g?ờ chúng ta tự hỏ? phả? làm gì để non sông V?ệt Nam ngày một đẹp hơn trong mắt bạn bè quốc tế, phả? làm gì để đưa đất nước phát tr?ển g?àu mạnh ngang tầm vớ? các cường quốc hay chưa? Theo tô? để thực h?ện được những đ?ều đó không có gì là quá lớn lao và quá tầm vớ? chúng ta cả. Lòng yêu nước thật g?ản dị kh? mỗ? chúng ta không ngừng học tập, trau dồ? k?ến thức, thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, tìm h?ểu và tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc, ngưỡng mộ trước các anh hùng ch?ến sĩ, tự hào về sức mạnh quật khở?, ph? thường của dân tộc đã làm nên những huyền thoạ? … Chính vì vậy, mỗ? ngườ? trẻ chúng ta cần có sự nhận thức sâu sắc về lòng yêu nước, phả? có trách nh?ệm đố? vớ? Tổ quốc để luôn xứng đáng là những chủ nhân của đất nước.

    Vớ? lòng yêu nước sâu sắc, các bạn sẽ có những hành động đúng đắn, xứng đáng là công dân của một đất nước có truyền thống lịch sử vẻ vang và đáng tự hào. Các bạn sẽ hành động vì có chung sự tôn kính đố? vớ? một nhân cách vĩ đạ?, một ngườ? anh hùng của dân tộc, những huyền thoạ? tưởng chừng chỉ tồn tạ? trong truyền thuyết. Các bạn hành động vì có chung một tình yêu dành cho Tổ quốc, một tấm lòng b?ết ơn và trách nh?ệm vớ? những công lao và sự hy s?nh của cha anh. Những hành động của các bạn sẽ thật đẹp, thật đáng trân trọng, xứng đáng vớ? những gì cha anh, tổ t?ên đã làm. Và đó là những m?nh chứng sống động thể h?ện quyết tâm của thế hệ trẻ t?ếp bước con đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã lựa chọn.

    Ngày nay, dân tộc ta đang bước vào một thờ? kỳ lịch sử mớ? – thờ? kỳ t?ến hành công cuộc đổ? mớ? vĩ đạ?, xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc vì mục t?êu dân g?àu, nước mạnh, xã hộ? dân chủ, công bằng, văn m?nh.

    Vớ? ch?ến thắng vĩ đạ? của công cuộc vệ quốc dặm dà?, V?ệt Nam đã trở thành một nước anh hùng, đ? t?ên phong trong phong trào g?ả? phóng dân tộc. Trả? qua hơn 40 năm xây dựng trong thống nhất, đặc b?ệt là 30 năm thực h?ện công cuộc Đổ? mớ?, đất nước đã đạt được những thành tựu chưa từng thấy, có ý nghĩa lịch sử. Tuy nh?ên, nước ta vẫn còn là một nước nghèo, khoảng cách tụt hậu về k?nh tế và khoa học còn xa so vớ? nh?ều nước trong khu vực và trên thế g?ớ?. Công cuộc ch?ến thắng nghèo nàn lạc hậu xây dựng đất nước, làm cho nước ta trở thành một nước vừa anh hùng vừa g?àu mạnh, sánh va? cùng vớ? các cường quốc năm châu như Bác Hồ mong muốn là một nh?ệm vụ hết sức nặng nề, một thách thức mớ? hết sức ta lớn, đò? hỏ? toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta mà đ? đầu là các bạn thanh n?ên phả? có một sự nỗ lực vượt bậc, một t?nh thần quật khở? mớ?.

    Đó là t?nh thần yêu nước, quật khở? của toàn dân tộc, trước đây là không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ; ngày nay là không chịu nghèo nàn và lạc hậu, không chịu tụt hậu thua kém bạn bè, đặc b?ệt là trên lĩnh vực k?nh tế và khoa học công nghệ, phảo bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

    Đó là bà? học lãnh đạo phả? bám sát thực t?ễn, đánh g?á đúng tình hình, nắm đúng thờ? cơ, chọn đúng mặt trận chính, đề ra quyết định kịp thờ?, đúng đắn, g?ành chủ động trong thế bị động.

    Đó là bà? học về n?ềm t?n mãnh l?ệt vào lòng yêu nước của nhân dân ta và có đường lố? cách mạng đúng đắn, đoàn kết toàn dân tộc, động v?ên toàn dân, dựa vào sức mạnh to lớn của nhân dân, của cả dân tộc; đồng thờ? Đảng ta phả? luôn t?ên phong gương mẫu để g?ữ vững n?ềm t?n của nhân dân vớ? Đảng.

    Đó là bà? học về lòng tự tôn dân tộc, “Chúng ta phả? b?ết nhục. Trước k?a chúng ta đã đánh thắng 2 tên đế quốc đầu sỏ. Đó là n?ềm tự hào. Nhưng phả? b?ết nhục là vì sao dân ta vẫn còn nghèo…”. Lòng tự tôn dân tộc tồn tạ? trong mỗ? ngườ? sẽ thô? thúc, dẫn hướng cho chúng ta hành động thoát khỏ? cảnh bần cùng, nghèo đó?, lạc hậu, để sánh va? cùng bước vớ? các bạn bè năm châu.

    Tuổ? trẻ hôm nay, mỗ? ngườ? bằng nh?ệt huyết và sức trẻ của mình, sẽ chung tay góp sức sưở? ấm lòng đồng bào ta ở những nơ? còn khó khăn, vất vả; Tuổ? trẻ hôm nay, mỗ? ngườ? bằng khát vọng và trách nh?ệm của mình, cùng đồng lòng gánh vác vận mệnh của Tổ quốc, đưa đất nước ta g?àu mạnh sánh va? vớ? các cường quốc năm châu.  Tuổ? trẻ hôm nay, mỗ? ngườ? bằng lương tâm và tình cảm của mình, nguyện học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, tác phong của Bác Hồ, của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, bắt đầu từ v?ệc sống trung thực, sống trách nh?ệm và sống có nghị lực.

     Một mùa thu nữa sắp đ? qua. Đau buồn. Mất mát. Nhưng vun đầy n?ềm t?n để t?ếp bước.  “Mùa thu nay khác rồ?... Nước chúng ta, nước những ngườ? chưa bao g?ờ khuất...”. Vị Đạ? tướng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẽ ssống mã? trong lòng nhân dân, mã? đồng hành cùng đất nước. X?n được gọ? tên Ngườ?! Lờ? căn dặn của Ngườ? sẽ là động lực, nhân cách của Ngườ? sẽ là tấm gương, là ngọn lửa rực cháy trong trá? t?m mỗ? ngườ? trẻ, thô? thúc thanh n?ên V?ệt Nam phấn đấu, ch?ến đấu và ch?ến thắng trên mọ? mặt trận xây dựng và bảo vệ Tổ quốc V?ệt Nam Xã hộ? chủ nghĩa. Tuổ? trẻ hôm nay nguyện sẽ làm nên những kỳ tích Đ?ện B?ên Phủ mớ? trong xây dựng và phát tr?ển đất nước./.


    Tác g?ả: Phan Duy Tú

    (thị trấn Chợ Lầu, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tron-mot-loi-the-voi-dat-nuoc-va-nhan-dan-a9661.html
    Sáng vòng nguyệt quế

    Sáng vòng nguyệt quế

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS245: "Sáng vòng nguyệt quế" của tác giả Trương Nam Chi (khu Mỹ Phú 1, Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sáng vòng nguyệt quế

    Sáng vòng nguyệt quế

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS245: "Sáng vòng nguyệt quế" của tác giả Trương Nam Chi (khu Mỹ Phú 1, Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh).

    Vị tướng hòa bình

    Vị tướng hòa bình

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS244: "Vị tướng hòa bình" của tác giả Đào Đình Bảng (phường Hạ Long, Tp. Nam Định).

    Cựu chiến binh nhớ Đại tướng

    Cựu chiến binh nhớ Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS243: "Cựu chiến binh nhớ Đại tướng" của tác giả Đặng Ngọc Ánh (Tân Hưng,Quận 7, Tp.Hồ Chí Minh).

    Ngày lặng

    Ngày lặng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS242: "Ngày lặng" của tác giả Phạm Thị Thanh Thảo (Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh).