Chân dung "minh chủ võ lâm" của võ thuật cổ truyền Việt Nam


Thứ 2, 06/01/2014 | 23:42


Nhưng ít ai biết rằng để có sự nghiệp võ thuật lừng lẫy như thế, người con của vùng biển cát cháy Phú Yên đã phải trải qua những thử thách khôn lường, hiểm hóc trong giới võ lâm đầy sóng gió.

Nhưng ít a? b?ết rằng để có sự ngh?ệp võ thuật lừng lẫy như thế, ngườ? con của vùng b?ển cát cháy Phú Yên đã phả? trả? qua những thử thách khôn lường, h?ểm hóc trong g?ớ? võ lâm đầy sóng g?ó.

Đó là một chặng đường g?an nan để thống nhất võ lâm mà chỉ con ngườ? đầy khí chất và bản lĩnh như vậy mớ? làm nên thành công.

Võ sư Lê K?m Hòa. 

Duyên võ đạo vớ? ngườ? con xứ b?ển

S?nh ra tạ? m?ền b?ển nắng g?ó Tuy Hòa, Phú Yên g?àu truyền thống võ học, cậu bé Lê K?m Hòa sớm nuô? dưỡng lòng yêu võ thuật từ chính ông nộ? mình. Kh? đó cậu mớ? có 9 tuổ? đã được ngườ? ông võ sư "áo vả?" Lê Côn truyền dạy võ dân tộc vớ? cá? tên bình dị là võ Ta. Những trận huyết ch?ến thư hùng của dân tộc trong những thế võ cổ truyền vừa cương vừa nhu mà ông nộ? kể lạ? càng khơ? dậy trong huyết quản đứa cháu n?ềm đam mê võ thuật cháy bỏng.

Vừa say sưa học võ nhưng cậu bé vẫn không quên học văn hóa. Ba mẹ đều làm nghề lênh đênh trên b?ển sớm tố?, vì thế t?nh thần tự học của cậu rất cao, không cần a? phả? nhắc nhở. Sáng sáng, cậu đều phả? vượt quãng đường xa xô? mấy chục cây số đến trường bằng cách… nhảy tàu vì không có xe đạp. Học xong văn hóa, cậu bé lạ? tìm bã? đất trống ở gần đó để "tung hoành ngang dọc" vớ? những đường quyền thế bay bổng g?ữa b?ển cát cháy Phú Yên. Chính vì thế, cậu không quản xa xô? đến trường bở? "một công đô? v?ệc", được tập võ nơ? t?ếng sóng và g?ó b?ển v? vu như dẫn hồn ngườ? học võ càng say mê và rạo rực hơn.

Sau kh? được truyền thụ tình yêu và những đường thế căn bản của võ dân tộc từ ông nộ?, cậu bé ham học hỏ? đã tìm đến nh?ều vị võ sư khác trong huyện, tỉnh để chắp cánh cho ước mơ võ đạo của mình. May mắn, ông đã tìm được thầy Võ K?m Khanh, ngườ? g?ỏ? về b?nh pháp và quyền cước của dòng võ Tây Sơn - Bình Định nổ? t?ếng lúc bấy g?ờ. Những đòn thế h?ểm hóc của võ Tây Sơn cùng thăng hoa vớ? chất t?nh túy, nhẹ nhàng nhưng mạnh mẽ của dòng võ g?a truyền đã làm cho ngườ? thụ g?áo "ngộ" ra một võ thuật của r?êng mình. Đố? vớ? ngườ? con xứ b?ển này, võ thuật không chỉ để tấn công mà nó đầy kỳ ảo và b?ến hóa như g?ó lùa và trăng khuyết trên b?ển đêm quê ông vậy.

Mong muốn phát tr?ển những t?nh hoa võ học mà ông nộ? truyền dạy và những b?nh pháp được đ?êu luyện của phá? võ Tây Sơn được học, võ sư Lê K?m Hòa tự mình đứng ra thành lập môn phá? Thanh Long võ đạo kh? mớ? bước vào tuổ? 20. Không tự phụ vớ? những gì mình đạt được, chàng thanh n?ên ấy vừa hăng say tập luyện, rèn rũa võ thuật, vừa mở lớp dạy võ cho những môn s?nh của mình. Năm 1979, trong kh? g?ớ? võ thuật còn "loạn nhịp" trong thờ? cuộc thì phá? võ của ông đã lan rộng khắp Sà? Gòn, rồ? lên tận cao nguyên Đà Lạt xa xô?. Đó quả là một sự cố gắng không ngừng của ông kh? phát tr?ển một phá? võ còn non trẻ như vị chủ nhân sáng lập nhưng đã tạo nên t?ếng vang kh?ến cả g?ớ? võ lâm k?nh ngạc.

Đó quả thực là thờ? kỳ khó khăn vớ? môn phá? Thanh Long võ đạo buổ? đầu kh? g?ớ? võ thuật đã bắt đầu nhộn nhịp trở lạ?. Lúc đó, ông phả? lặn lộ? ngược xuô? thuê võ đường để có đất truyền dạy võ thuật cho môn s?nh ở nh?ều nơ? Tân Bình, Bình Thạnh, Thủ Th?êm,… Môn phá? nào cũng muốn được nh?ều ngườ? chú ý đến, lô? kéo ngườ? học võ. Kh? b?ết được phá? võ của ông ch?êu mộ được nh?ều đệ tử, những ngườ? của môn phá? khác đã kéo tớ? thách đấu để thử tà? vị chưởng môn. Nhưng ông b?ết rằng nếu t?ếp nhận thách thức vớ? các phá? võ dù thắng hay thua cũng tạo nên ân oán sau này. Vì thế, ông khéo léo từ chố?, bở? ngườ? theo võ không được để mình rơ? vào vòng xoáy g?ang hồ.

Ông đã nh?ều lần dẫn đầu đoàn V?ệt Nam tham g?a các kỳ fest?val và đạ? hộ? võ thuật truyền thống quốc tế.

Đ? đến thống nhất nền võ thuật cổ truyền V?ệt Nam

Bị võ sư Lê K?m Hòa khước từ thách đấu, những ngườ? k?a đều tỏ ra đắc chí cho rằng vị chưởng môn này vì sợ thua nên không dám t?ếp mình. Nhưng có một vị g?ang hồ nhất quyết buộc ông phả? ra mặt cho bằng được, b?ết không thể từ chố?, ông l?ền âm thầm sắp xếp một trận thư hùng để phân thắng bạ?. Sau lần tỉ thí ấy, vị g?ang hồ k?a x?n kết bạn tâm g?ao vớ? ông như một sự kính phục và bày tỏ mong muốn được thỉnh g?áo võ thuật phá? Thanh Long võ đạo. Từ đó, t?n tức về cuộc đấu võ ấy lan truyền khắp g?ớ? võ lâm đã dẹp tan mọ? hoà? ngh? và chứng tỏ khả năng võ thuật của ông vớ? những kẻ từng thách đấu. Và những ngườ? yêu thích họ võ cứ lũ lượt kéo nhau tớ? võ đường của ông ngày một đông. Bằng tà? năng và tâm huyết vớ? nghề võ, ông đã đưa Thanh Long võ đạo tạo nên uy tín lớn trong làng võ thuật cổ truyền V?ệt Nam lúc bấy g?ờ.

Trong hoàn cảnh nh?ều môn phá? võ thuật hoạt động r?êng lẻ, cần có sự hợp nhất để tạo nên tính bền chặt phát tr?ển cho võ thuật nước nhà. Vì vây, ngành thể dục thể thao đã thành lập ban chuyên môn về võ thuật để đưa phong trào vào nề nếp. Bằng tà? năng và uy tín trong g?ớ? võ thuật, võ sư Lê K?m Hòa được anh em đồng môn tín nh?ệm và bầu làm Trưởng ban chuyên môn, nhằm tạo cơ sở để thống nhất võ lâm. T?ếp đó, ông lạ? được bầu chọn làm Chủ tịch Hộ? võ thuật cổ truyền TP.HCM (một "thị trường" võ thuật sô? động của cả nước) k?êm Phó Chủ tịch hộ? võ cổ truyền V?ệt Nam. Vớ? khí chất và bản lĩnh trẻ của mình, vị "m?nh chủ võ lâm" kh? mớ? 36 tuổ? này không khỏ? kh?ến nh?ều ngườ? k?nh ngạc và nể phục. Nhưng ông luôn tâm n?ệm: "Tô? cũng chỉ là một nhân tố nhỏ bé hòa vào dòng võ thuật cổ truyền đất nước mà thô?. Bất cứ a? theo học võ dân tộc đều là góp phần phát tr?ển nền võ học của V?ệt Nam chứ không phả? chỉ r?êng tô?".

Từ đây, ông say sưa truyền dạy võ thuật không chỉ trong nước mà còn "xuất khẩu" sang phương trờ? Tây Âu. Những lần xuất ch?nh ra nước ngoà? dạy võ làm cho ông thấy cuộc đờ? võ học của mình có ý nghĩa hơn. Ông kể rằng, kỉ n?ệm đáng nhớ nhất của mình là chuyến đ? lưu dạy vào năm 1991. Đó là lần đầu t?ên một vị võ sư ngườ? V?ệt đến xứ sở bạch dương dạy võ cổ truyền V?ệt Nam. Những môn s?nh nước ngoà? hăm hở đón thầy tận sân bay Matxcơva để chứng tỏ lòng thành kính và yêu thích võ V?ệt.

Lớp học đông đúc gồm 80 môn s?nh, lọt thỏm ngườ? thầy nhỏ nhắn ở g?ữa những chàng thanh n?ên Nga cao lớn. A? cũng tỏ ra h?ếu kỳ về võ cổ truyền V?ệt Nam, thử thách thầy bằng những ngón tấn công h?ểm hóc sở trường. Nhưng ông đã hóa g?ả? bằng đường quyền nhẹ như g?ó thoảng nhưng có sức công phá mạnh mẽ. Đó là bí quyết lấy nhu thắng cương, lý g?ả? vì sao con ngườ? V?ệt Nam nhỏ bé như thế lạ? có thể đánh thắng bao nh?êu g?ặc ngoạ? xâm hùng mạnh hơn gấp nh?ều lần. Nó? đến đây, các học trò phương Tây a? nấy đều nhìn ngườ? thầy bằng ánh mắt khâm phục. Ha? nền văn hóa và lịch sử khác nhau dường như ngay lúc này đã thấu h?ểu và hòa hợp làm một bở? cầu nố? đam mê võ thuật.

Sau kh? ông trở về nước, các môn s?nh còn theo về tận V?ệt Nam để được thọ g?áo thầy nh?ều hơn. Trong đó, một học trò ngườ? Nga đã ở lạ? theo ông học võ khổ luyện suốt mườ? mấy năm trờ? để thành tà?. Và sau đó, ngườ? đệ tử này đã trở lạ? phương trờ? Tây Âu để thực h?ện tâm nguyện của thầy, mở rộng môn phá? Thanh Long võ đạo đến nh?ều nơ? trên nước Nga rộng lớn. Đến nay, nhờ sự cố gắng của mình, ông đã mở được hơn 30 lớp võ cổ truyền V?ệt Nam vớ? vô vàn môn s?nh ở các dân tộc khác nhau.

Để chứng tỏ vị thế của võ V?ệt, ông đã nh?ều lần dẫn đầu đoàn V?ệt Nam tham g?a các kỳ fest?val và đạ? hộ? võ thuật truyền thống quốc tế. Tớ? đâu, đoàn võ thuật V?ệt Nam đều gặt há? được nh?ều thành tích, gây t?ếng vang lớn trong g?ớ? võ toàn cầu. Ông tâm sự: "Đó là n?ềm v?nh dự và tự hào lớn nhất trong ngh?ệp võ của tô?. Đ?ều quan trọng nhất là võ cổ truyền V?ệt Nam đã quy về một mố?, anh em võ sư có một nơ? g?ao lưu võ nghệ thật sự." Có lẽ, ngườ? võ sư đã qua tuổ? "tr? th?ên mệnh" này vẫn đau đáu về tương la? võ thuật trẻ nước nhà để làm rạng danh nền võ thuật cổ truyền của dân tộc ngàn năm văn h?ến.

Theo G?a đình và Xã hộ?

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chan-dung-minh-chu-vo-lam-cua-vo-thuat-co-truyen-viet-nam-a16899.html