Chất vấn bộ trưởng: Ai nên ngồi “ghế nóng”?


Thứ 6, 15/11/2013 | 09:10


Trong khi vị này quả quyết là chỉ nên chất vấn vị tư lệnh ngành nào đang “có vấn đề”, thì vị khác lại cho rằng cần tạo điều kiện để bộ trưởng nào cũng được đăng đàn.

 

Trong kh? vị này quả quyết là chỉ nên chất vấn vị tư lệnh ngành nào đang “có vấn đề”, thì vị khác lạ? cho rằng cần tạo đ?ều k?ện để bộ trưởng nào cũng được đăng đàn.

Dù có được chuẩn bị kỹ đến cỡ nào thì trước, trong và sau các ph?ên chất vấn của mỗ? kỳ họp Quốc hộ? đều xuất h?ện những ý k?ến đánh g?á nh?ều ch?ều của không ít các vị đạ? d?ện cho dân ở cơ quan quyền lực cao nhất, ngay từ khâu chọn ngườ? cho “ghế nóng” - đăng đàn trả lờ? trực t?ếp.

Trong kh? vị này quả quyết là chỉ nên chất vấn vị tư lệnh ngành nào đang “có vấn đề”, thì vị khác lạ? cho rằng cần tạo đ?ều k?ện để bộ trưởng nào cũng được đăng đàn.

Ảnh m?nh họa

Dù có được chuẩn bị kỹ đến cỡ nào thì trước, trong và sau các ph?ên chất vấn của mỗ? kỳ họp Quốc hộ? đều xuất h?ện những ý k?ến đánh g?á nh?ều ch?ều của không ít các vị đạ? d?ện cho dân ở cơ quan quyền lực cao nhất, ngay từ khâu chọn ngườ? cho “ghế nóng” - đăng đàn trả lờ? trực t?ếp.
 
Dăm ngườ? mườ? ý, chuyện dĩ nh?ên. Đạ? b?ểu ở các địa phương khác nhau, các lĩnh vực công tác khác nhau thì có sự quan tâm khác nhau dẫn đến v?ệc chọn ngườ? cũng khác nhau, càng không phả? là chuyện lạ. Nhưng đ?ều “lạ” là đã sắp qua kỳ họp thứ sáu mà “quy trình” chọn ngườ? để chất vấn vẫn còn không ít cấn cá.

Ở kỳ họp này, tạ? nh?ều ph?ên thảo luận, không ít các vị đạ? b?ểu đã dành ha? chữ "chấn động" để nó? về vụ v?ệc bác sỹ ph? tang sau kh? làm chết bệnh nhân cùng vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn. Và, đây cũng được nhìn nhận như g?ọt nước làm tràn ly sau khá nh?ều bức xúc ở các lĩnh vực này.
 
Cũng chứa một dấu hỏ? lớn đố? vớ? mố? lo ngân sách hụt thu trầm trọng nhưng bộ? ch? nh?ều, hoặc con số thực cùng độ an toàn thực về nợ công.

Thế nhưng, các vị tư lệnh các lĩnh vực nó? trên đều không có tên trong danh sách dự k?ến sẽ trả lờ? chất vấn trực t?ếp được đoàn thư ký gử? x?n ý k?ến đạ? b?ểu Quốc hộ?.

5 vị được gợ? ý để chọn 4 vị gồm bộ trưởng các bộ: Nộ? vụ, Nông ngh?ệp và Phát tr?ển nông thôn, Thông t?n và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ và Chánh án Tòa án Nhân dân Tố? cao.

Nhận được ph?ếu này, ứng xử của các vị đạ? b?ểu cũng rất khác nhau. 

“Tạ? sao nh?ều vấn đề nóng về y tế như thế mà Quốc hộ? có vẻ như là đứng ngoà? cuộc? Đoàn Quảng Trị bọn mình nh?ều ngườ? vẫn đề nghị chất vấn trực t?ếp Bộ trưởng Bộ Y tế”, Phó chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa - G?áo dục - Thanh th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ? Lê Như T?ến ch?a sẻ.

Trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Thá? Nguyên Trương Thị Huệ, Phó trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Bá Thuyền, Phó trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng và một số vị khác cũng cho b?ết rất muốn và đã đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế đăng đàn.

Cũng muốn đề xuất thêm thành v?ên khác của Chính phủ, song từ kỳ họp thứ Năm, kh? ph?ếu x?n ý k?ến đã không còn mục để gh? đề xuất thêm thì một số vị vì “sợ”gh? tên ngườ? ngoà? dự k?ến sẽ “không hợp lệ” nên đành chọn trong danh sách sẵn có. Vậy nên, một mục dành để đề xuất thành v?ên Chính phủ khác, theo một số vị đạ? b?ểu là thực sự cần xuất h?ện tạ? ph?ếu x?n ý k?ến.

Kỳ họp thứ tư cuố? năm 2012 cũng đã gh? nhận v?ệc một vị bộ trưởng không có tên trong danh sách dự k?ến, nhưng lạ? nằm ở danh sách chính thức, do có nh?ều đạ? b?ểu đề xuất.

Nhưng, ở kỳ họp thứ ba, đoàn thư ký kỳ họp cũng gử? ph?ếu đề xuất danh sách 7 vị bộ trưởng để các vị đạ? b?ểu Quốc hộ? cho ý k?ến lựa chọn 4 vị bộ trưởng, trưởng ngành. Song, ha? trong bốn vị được nh?ều đạ? b?ểu đồng ý nhất lạ? đã không xuất h?ện trong danh sách chính thức. Đ?ều này cũng kh?ến cho một số vị đạ? b?ểu đã không mấy “mặn mà” kh? thực h?ện quyền chọn ngườ? để chất vấn của mình.

V?ệc này ngay sau đó cũng đã được một vị đạ? b?ểu “phản b?ện” nhân một ph?ên thảo luận về vấn đề khác ngay trước thềm ph?ên chất vấn đầu t?ên. Ông nó?, “đã đưa ra thăm dò thì phả? tôn trọng ý k?ến đạ? b?ểu, bộ trưởng nào được nh?ều đạ? b?ểu chọn nhất thì sẽ trả lờ? chất vấn”.

Trở lạ? chuyện của kỳ họp này, v?ệc th?ếu vắng mục dành cho đề xuất thêm nhân vật của “ghế nóng” được một số vị thành v?ên đoàn thư ký kỳ họp g?ả? thích là do trước đó đã có văn bản đề nghị các vị đạ? b?ểu gử? chất vấn sớm để làm căn cứ chọn ngườ? trả lờ? chất vấn.

Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nh?ệm Văn phòng Quốc hộ? đồng thờ? là trưởng đoàn thư ký kỳ họp cũng nhấn mạnh là kh? đưa ra danh sách các vị bộ trưởng, trưởng ngành x?n ý k?ến thì phả? dựa trên câu hỏ? chất vấn đã gử? của đạ? b?ểu. 

Và, do Bộ trưởng Bộ Y tế có "câu hỏ? không nh?ều, xếp thứ tự chỉ đứng thứ 7, thứ 8 thô? cho nên không đưa vào danh sách 5 vị bộ trưởng để đạ? b?ểu Quốc hộ? lựa chọn".

Là ngườ? trong cuộc, song một số vị đạ? b?ểu cũng hơ? bất ngờ trước lý g?ả? trên. 

Bở?, qua nh?ều kỳ họp, v?ệc chất vấn bằng văn bản vẫn được một số vị đạ? b?ểu thực h?ện độc lập vớ? v?ệc chọn ngườ? chất vấn. Vì mỗ? kỳ họp chỉ có khoảng 5 - 6 thành v?ên Chính phủ trả lờ? trực t?ếp, nên gử? văn bản chất vấn là để có thể hỏ? cả những vị không được chọn đăng đàn, và để chất vấn những nộ? dung (có thể) không thuộc nhóm vấn đề được quyết định sẵn.

Hơn nữa, khá nh?ều đạ? b?ểu từng tỏ rõ quan đ?ểm là không muốn chất vấn bằng hình thức gử? văn bản mà chỉ muốn chất vấn trực t?ếp. Cũng có vị chỉ chất vấn bằng văn bản mà chưa một lần nhấn nút để đố? thoạ? trực t?ếp.

"Đạ? b?ểu có nhận được văn bản đề nghị có chất vấn thì gử? sớm, chứ không phả? đề nghị chọn ngườ? chất vấn", đạ? b?ểu Lê Như T?ến nó?.

Bên cạnh số lượng câu hỏ? đã gử? thì theo ông Phúc v?ệc chọn a? trả lờ? chất vấn trực t?ếp còn có yếu tố ưu t?ên các bộ trưởng từ đầu nh?ệm kỳ g?ờ chưa có dịp trả lờ? chất vấn tạ? Quốc hộ?.

Vậy lý g?ả? thế nào về v?ệc Bộ trưởng Bộ Nông ngh?ệp và Phát tr?ển Nông thôn Cao Đức Phát tạ? 3/5 kỳ họp có tổ chức chất vấn đều được chọn đăng đàn? Và kỳ thứ 5 đã trả lờ?, kỳ này lạ? t?ếp tục? Một số vị đạ? b?ểu đặt câu hỏ? như vậy.
 
Theo quan đ?ểm của một số đạ? b?ểu mà phóng v?ên đã gh? nhận được thì chọn ngườ? chất vấn phả? căn cứ vào vấn đề đang được dư luận cả nước quan tâm, cần có câu trả lờ? rõ ràng và cấp bách về cả trách nh?ệm và g?ả? pháp.

Còn nó? như đạ? b?ểu T?ến thì “có ngườ? không làm tốt thì kỳ họp nào cũng chất vấn, còn có ngườ? cả nh?ệm kỳ cũng không cần chất vấn, đừng quan n?ệm là kỳ họp trước anh trả lờ? rồ? thì lần này thô?”. Bở? thế ông T?ến cho rằng, cần có sự thay đổ? quy trình chọn ngườ? chất vấn. Có vị đạ? b?ểu nó?, đơn g?ản là cứ để tất cả các thành v?ên Chính phủ trong ph?ếu x?n ý k?ến, và chọn ngườ? theo kết quả từ cao nhất trở xuống.

Tuy nh?ên, Phó chủ nh?ệm Ủy ban K?nh tế Nguyễn Văn Phúc cho rằng chất vấn không chỉ là vì lĩnh vực đó có vấn đề mà còn là cơ hộ? để các vị bộ trưởng trình bày kết quả cũng như khó khăn của ngành mình, đương nh?ên vẫn quay lạ? cá? gốc là xác định trách nh?ệm.

“Trong lịch sử Quốc hộ?, đã có một vị là thành v?ên Chính phủ mà suốt cả nh?ệm kỳ không có được cơ hộ? trình bày báo cáo hay phát b?ểu nào trong d?ễn đàn Quốc hộ?. Đến kỳ họp cuố? cùng vị đó đã đề nghị cho được trả lờ? chất vấn. Một vị thành v?ên Chính phủ cả một nh?ệm kỳ mà không được đạ? b?ểu quan tâm hỏ? hay có cơ hộ? trình bày vấn đề của ngành mình trước quốc dân đồng bào, thì cũng cần suy nghĩ chứ?”, ông Phúc bày tỏ quan đ?ểm.

Theo VnEconomy

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chat-van-bo-truong-ai-nen-ngoi-ghe-nong-a9127.html