+Aa-
    Zalo

    Cười phớ lớ, nghiêng ngả với thơ "Hậu Bút Tre" Bảo Sinh

    ĐS&PL (ĐSPL)- "Vợ là cơm nguội nhà ta/Lại là phở tái thằng cha láng giềng...". Tác giả của câu thơ trứ danh nói trên chính là nhà thơ dân gian Bảo Sinh của làng thơ hài Hà thành hôm nay.

    (ĐSPL)- "Vợ là cơm nguộ? nhà ta/Lạ? là phở tá? thằng cha láng g?ềng...". Tác g?ả của câu thơ trứ danh nó? trên chính là nhà thơ dân g?an Bảo S?nh - một trong những ông “ngh?ện thơ” lục bát tên tuổ? của làng thơ hà? Hà thành hôm nay.

    Ông Nguyễn Bảo S?nh (vớ? bút danh Huyền Th?) h?ện ngụ ở “Khách sạn chó-mèo” (ông S?nh chuyên k?nh doanh chó cảnh-mèo cảnh) tạ? Hà thành tỉnh, Ha? Bà quận, Trương Định phố. Cho đến thờ? đ?ểm này, ngoà? Bút Tre t?ên s?nh đã đ? vào dĩ vãng thì chỉ còn ông Bảo S?nh là một trong số h?ếm ho? và? nhà thơ dân g?an “Bẩm s?nh” thứ th?ệt còn sống tớ? hôm nay.

    Ông Nguyễn Bảo S?nh.

    Trong một buổ? g?ao lưu thơ ở trường v?ết văn Nguyễn Du, đạ? học Văn hóa Hà Nộ?, ngườ? v?ết bà? này  đã “mục sở thị” ông Bảo S?nh “mần thơ” bà? nào ra bà? nấy. Mọ? ngườ? dự buổ? g?ao lưu thơ hôm ấy cứ ôm bụng cườ? phớ lớ, ngh?êng ngả. Phả? công nhận là ông Bảo S?nh có duyên đọc thơ hà? kh? ông tằng tằng “nổ” l?ền một mạch đến ha? chục bà? thơ mà bà? nào cũng kh?ến ngườ? ta phả? khoá? cá? nhĩ- ta?-thơ. Thơ ông làm vốn đã tức cườ?, lạ? được đọc bở? cá? bộ đ?ệu khô? hà? đến mức thản nh?ên và đầy tự t?n đã tạo nên một sức hấp dẫn lạ thường. Tô? cứ nhớ mã? cá? dáng hăm hở đến chết cườ? đ? được kh? ông “vặn ngườ?, vẹo mắt” trước cử tọa kh? thủng thẳng đọc cả loạt những bà? thơ sau:

    Muốn cho trộm chẳng đến nhà

    Đề vào trước cửa đây là nhà thơ

    Muốn đuổ? khách ra khỏ? nhà

    Đọc thơ được g?ả? họ ra tức thì

    Rồ?:

    Làm thơ chẳng dám nổ? danh

    Sợ trùm khủng bố bắt thành con t?n

    Ngu s? được hưởng thá? bình

    Làm thơ con cóc mong mình yên thân

    Đến:

    Á? tình nếu uống đủ l?ều

    Loà? ngườ? sẽ thoát được đ?ều tà dâm.

    A? a? cũng sống khỏa thân

    Mặc quần sẽ lạ? kh?êu dâm mọ? ngườ?.

    Này:

    H?ện đạ? mà không th?ên nh?ên

    Loà? ngườ? sẽ tớ? chỗ đ?ên chỗ khùng

    Th?ên nh?ên hoang dã tận cùng

    Loà? ngườ? cũng đến chỗ khùng chỗ đ?ên

    T?ếp:

    Tô? tu vớ? vợ tạ? g?a

    Vợ dà? dằng dặc đâu là bến mơ

    Kh? tình kh? ý cùng thơ

    Đường trơn gánh thực, gánh hư trĩu đầy

    Nằm mơ trên tấm thân gầy

    Gánh vàng đ? đổ lấp đầy sông mê

    Còn:

    Ngườ? gh? b?a đá để đờ?

    Còn tô? tìm chỗ tô? ngồ? để quên

    Nhìn trờ? nước dướ?, mây trên

    Cú? xem lạ? thấy nước trên mây trờ?

    Ngồ? quên, quên hết mây trờ?

    Hỏ? thăm chẳng b?ết tên tô? là gì

    Nữa:

    Vợ là cơm nguộ? nhà ta

    Lạ? là phở tá? thằng cha láng g?ềng

    Th?ên tà? cùng vớ? thằng đ?ên

    Cách nhau chỉ một đường b?ên mơ hồ

    Thêm:

    Làm thơ anh chỉ ngh?ệp dư

    Hộ? thơ chuyên ngh?ệp họ chưa cho vào

    Yêu em anh cũng ngh?ệp dư

    Hộ? yêu chuyên ngh?ệp họ chưa cho vào

    Chưa hết:

    Làm thơ mà chẳng đ? tù

    Là nhờ k?ếp trước đã tu ngàn đờ?

    Ễnh ương phễnh bụng kêu to

    Cũng không ngăn được đàn bò đ? qua

    Thơ ca văn nghệ nước ta

    Phùng mang trợn mắt chỉ là ễnh ương

    Ông Bảo S?nh chơ? khá thân vớ? nhà văn Nguyễn Huy Th?ệp. Nhận xét về bạn một cách khá rạch rò? về tà? năng và nhân cách thơ, ông Th?ệp cho b?ết: “Nguyễn Bảo S?nh, s?nh năm 1940, sống trong một g?a đình đã định cư nh?ều đờ? ở Hà Nộ?. Thờ? trẻ, ông từng đ? lính, từng là võ sư Judo. Từ trẻ đến g?à, Nguyễn Bảo S?nh chỉ ở số 30, ngõ 167 Trương Định (ngõ Bảo S?nh). Gần như suốt đờ? không hề chuyển dịch đ? đâu, luôn ở cùng g?a đình, xung quanh có vợ con, anh em, họ hàng, bè bạn nhưng ông luôn tự nhận mình là một tay sống trong g?ang hồ(!), một ngườ? tu tạ? g?a(!). Nguyễn Bảo S?nh từng có hỗn danh là S?nh chó. V?ệc này duyên do từ chuyện có thật: Hồ? bé, vốn tính ngỗ ngược, thân phụ ông là cụ Nguyễn Hữu Mão (năm nay 95 tuổ?, cũng là ngườ? rất hay thơ) có lần tức g?ận bảo rằng:

    - Lớn lên thì chó nuô? mày!

    Một lờ? là một vận vào! Lờ? nguyền của ngườ? cha tự nh?ên vận vào số phận đứa con. Từ nh?ều năm nay Nguyễn Bảo S?nh vẫn sống bằng nghề nuô? chó mèo cảnh, nuô? gà chọ?, cũng có kh? làm hậu cần cho các xớ? chọ? gà khắp một vùng nộ? ngoạ? thành Hà Nộ?.

    Làm thơ, nuô? chó, chọ? gà

    Ba trò chơ? ấy làm ta bơ phờ

    Suốt ngày nửa tỉnh, nửa mơ

    Trông a? cũng thấy nửa thơ nửa gà!

    Nguyễn Bảo S?nh khá đ?ển hình cho một dạng nhà thơ dân g?an vốn tồn tạ? từ xưa đến nay ở nh?ều nơ? trên thế g?ớ?. Trí tuệ dân g?an thông qua hình thức nó? vần được truyền khẩu nh?ều kh? b?ến thành ca dao, tục ngữ, thành lờ? các bà? hát dân ca. Có thể nhận ra đặc tính chính của lố? thơ này là ở chỗ luôn ngẫm sự đờ? để từ đó rút ra những k?nh ngh?ệm s?nh tồn, những k?nh ngh?ệm sống. V?ệc ngẫm sự đờ? ấy dựa trên những quan sát trực t?ếp ở những ngành nghề, ở những hoàn cảnh nh?ều kh? rất lạ lùng, h?ếm có. Nhà thơ dân g?an là ngườ? trực t?ếp ở trong cuộc, trực t?ếp lộ? xuống bùn để bắt những con cá chân lý trong cuộc sống. Yếu tố k?nh ngh?ệm cá nhân không thể ch?a sẻ cho a? được đã làm nên nh?ều sự bất ngờ và độc đáo của lố? thơ này”. Và bà? thơ “Mê-Ngộ” của Bảo S?nh dướ? đây là một dẫn chứng s?nh động:

    Kh? mê bùn chỉ là bùn

    Ngộ ra mớ? b?ết trong bùn có sen

    Kh? mê t?ền chỉ là t?ền

    Ngộ ra mớ? b?ết trong t?ền có tâm

    Kh? mê dâm chỉ là dâm

    Ngộ ra mớ? b?ết trong dâm có tình

    Kh? mê tình chỉ là tình

    Ngộ ra mớ? b?ết trong tình có dâm

    Kh? yêu cá? xích dướ? chân

    Thì x?ềng xích ấy là thần Tự do

    Ông Bảo S?nh cho b?ết v?ệc ông làm thơ, trọng thơ cũng một phần ảnh hưởng từ ông cụ thân s?nh. Ông kể rằng ông cụ thân s?nh của ông, ngày trước là một ngườ? trọng thơ có một không ha? ở V?ệt Nam này. Có lẽ ông cụ là ngườ? đầu t?ên trả t?ền nhuận ta?, tức là t?ền trả cho những ngườ? nghe thơ của mình. Thờ? đ?ểm năm 2000 mà ông cụ đã bỏ ra số t?ền tớ? cả trăm tr?ệu đồng để trả t?ền nhuận ta? đủ b?ết ông là ngườ? trọng thơ đến mức nào! Kh? ông cụ mất, ông cho gọ? tất cả các con lạ? hỏ?: “Thơ của cha thế nào?”. Không a? trả lờ? vì có a? đọc thơ của ông đâu. Chỉ có Bảo S?nh là ngườ? lên t?ếng: “Thơ của cha hay lắm”. Ông cụ nó? “thằng này có h?ếu” rồ? đ?. Bảo S?nh cũng là ngườ? được hưởng toàn bộ g?a tà? của ông cụ thân s?nh để lạ?, đó là những bà? thơ của ông cụ - một g?a tà? vô g?á không được gh? vào bản d? chúc.

    Nhạ? dòng thơ dân dã của Nguyễn Bính, kh? gặp th? hữu, ông Bảo S?nh thường ngâm nga:

    Hôm xưa lên tỉnh về làng

    Áo cà? khuy bấm em làm khổ tô?

    Bây g?ờ quần trễ rốn lồ?

    Khổ tô? khổ cả bố tô? đang th?ền

    Có lúc ông hứng lên:

    Sông Cầu nước chảy lơ thơ

    Có đô? tra? gá? ngồ? hơ quần đù?

    Có chàng th? sĩ dở hơ?

    Sông Cầu không ngắm, ngắm đù? cô em

    Rồ? ông khoá? khẩu:

    Yêu nhau đến đứt cả khuy

    Độ? mũ mặc áo g?ầy đ? trên g?ường

    Anh hùng đo bở? huân chương

    Đắm say đo bở? trên g?ường khuy rơ?

    Và có nh?ều lúc thơ ông chua chát:

    Không gì vượt được th?ên nh?ên

    Cách nhau lớp kính hôn t?ên chẳng màng

    Ly thân mà vẫn đồng sàng

    Âm dương cách b?ệt một màng cao su

    Nghe mấy đoạn thơ trên của Bảo S?nh, tô? cứ ngờ ngợ như đã được nghe thấy ở đâu đó rồ?. Tô? chợt nghĩ, phả? chăng thơ dân g?an rồ? thơ Bút Tre và Hậu Bút Tre… là thứ thơ của mọ? ngườ?, mỗ? ngườ? góp vào một câu, mỗ? ngày nhặt được một câu… thế là góp thành Bảo S?nh. Nhưng nếu không có Bảo S?nh thì v?ệc “truyền khẩu” một cách có hệ thống cho dòng thơ này có nguy cơ bị ma? một, bị thất truyền… bở? thế ông mớ? trở thành một nhà thơ dân g?an trứ danh.

    Lý Vu? Vẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoi-pho-lo-nghieng-nga-voi-tho-hau-but-tre-bao-sinh-a11770.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sự thật về nỗi

    Sự thật về nỗi "hàm oan" của nhà thơ Bút Tre

    (ĐSPL) - Bút Tre - Đặng Văn Đăng - người tiên phong cho một hướng đi ngược lại với văn chương hàn lâm, bác học trả lại cho văn hóa dân gian cái chân chất vốn có của ngàn năm thôn quê, mộc mạc mà dễ nhớ. Ấy thế mà, có thời gian, ông Đăng đã ôm nỗi oan lớn lắm…

    "Nhà thơ đi học" sáng tác thơ tặng thầy cô

    Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới quý thầy cô - những người chở đò qua sông, các "nhà thơ đi học" tự mình viết nên những bài thơ xin gửi tới thầy cô những lời chúc tốt đẹp nhất.

    Chuyện chưa kể về người vợ

    Chuyện chưa kể về người vợ "tri kỷ" của nhà thơ Nguyễn Bính

    (ĐSPL) - Bà là vợ của cố thi sỹ danh tiếng Nguyễn Bính, và là con của một chí sỹ yêu nước hoạt động trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, bị Pháp sát hại. Ngoài ra, bà còn là một nhà báo, một chiến sỹ cách mạng hoạt động bí mật trong chiến khu vùng Nam Bộ thời chống Mỹ.