Lạm bàn về hai chữ "Tâm, Tài" của người lãnh đạo


Thứ 3, 19/11/2013 | 12:31


(ĐSPL)Báo ĐS&PL đã ghi nhận ý kiến của các Đại biểu Quốc hội đương nhiệm và tiền nhiệm, những người đại diện cho ý chí của nhân dân bỏ phiếu bầu các nhân sự quan trọng, lạm bàn về hai chữ Tâm và Tài.

(ĐSPL) Trên nghị trường đang nóng về vấn đề bổ nh?ệm nhân sự của Chính phủ và Quốc hộ?. Họ mong muốn những ngườ? đạ? d?ện cho nhân dân mang Tâm, Tà? của mình ra cống h?ến cho sự phát tr?ển của Tổ quốc. Báo ĐS&PL đã gh? nhận ý k?ến của các Đạ? b?ểu Quốc hộ? đương nh?ệm và t?ền nh?ệm, những ngườ? đạ? d?ện cho ý chí của nhân dân bỏ ph?ếu bầu các nhân sự quan trọng, lạm bàn về ha? chữ Tâm và Tà?.

Các đạ? b?ểu TP. HCM bỏ ph?ếu tín nh?ệm. Ảnh m?nh họa.

Nguyên ĐBQH, ông Lê Văn Cuông: Cần chỉ rõ cá nhân lãnh đạo suy thoá? để thanh lọc

Ông Lê Văn Cuông.

Ở chế độ nào kh? chọn lãnh đạo cũng được lưu tâm đến ha? chữ Tâm, Tà?. Tà? của ngườ? lãnh đạo rất cần th?ết cho sự lãnh đạo đất nước từ thờ? phong k?ến cho đến nay. Những ngườ? đủ Tâm, Tà?  mớ? đảm nhận được sứ mệnh, trọng trách chèo lá? vận mệnh của đất nước, chỉ đạo được cấp dướ?, ổn định được lòng dân. H?ện nay trong đường lố? của Đảng luôn đề cao, có nh?ều chủ trương chính sách để thu hút ngườ? có Tâm, Tà?. Mong muốn có cán bộ vừa hồng, vừa chuyên để phục vụ đất nước. Tuy nh?ên, g?ữa chủ trương chính sách vớ? thực t?ễn còn có khoảng cách rất xa. H?ện nay, ngườ? dân phàn nàn nh?ều về một số lãnh đạo chưa có tâm, không đủ tầm và chưa có tà? để thực h?ện nh?ệm vụ được g?ao. Đ?ều này tạo ra những xáo trộn gây bất bình trong dư luận. Bở? lẽ, những con ngườ? này được tín nh?ệm, bổ nh?ệm nhưng không phát huy được va? trò của mình.Ngay Nghị quyết Trung ương IV của Đảng đã đề cập có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng v?ên thoá? hoá b?ến chất không đáp ứng nhu cầu. Tô? nhận thấy, Đảng cũng đã nhìn thẳng, đánh g?á đúng thực tế. Chính vì có "bộ phận không nhỏ" cán bộ thoá? hoá ấy đang làm cản trở sự phát tr?ển của đất nước, làm g?ảm lòng t?n của ngườ? dân, gây ra sự bức xúc trong xã hộ?.Nguyên nhân của vấn đề này là do một quá trình sử dụng cán bộ có sa? sót, kh?ếm khuyết thậm chí có sa? lầm. Vấn đề sử dụng cán bộ thờ? g?an qua đã tạo ra h?ện tượng chạy chức, chạy quyền phát tr?ển mạnh và bị ch? phố? bở? lợ? ích nhóm. Thực tế này, tạo ra một độ? ngũ cán bộ không đáp ứng được yêu cầu công v?ệc, họ phả? mặc cá? áo quá rộng. Có một số kẻ tìm mọ? cách chạy chọt để được bổ nh?ệm vào một vị trí nào đó và để g?ữ ghế, họ tạo dựng cho mình "vây cánh", thao túng quyền lực, tư lợ?. Bộ phận những ngườ? này không tập trung cho sự phát tr?ển của đất nước. Họ gắn mình vớ? tư duy nh?ệm kỳ, tranh thủ bòn rút bù đắp cho sự chạy chọt. Bên cạnh đó, có những cán bộ không cùng "guồng máy", ê kíp thì bị bao vây, cô lập. Chính vì thế, một bộ phận này đã đ? ngược vớ? ý Đảng, lòng dân, có gì đó tạo ra sự lừa dố?. Không ít ngườ? có Tâm, có Tà? nhưng nó? thật thì không thể tồn tạ? mà phả? nịnh nọt. Những ngườ? muốn nó? thẳng, nó? thật nó? bằng lương tâm, trách nh?ệm thì bị loạ? bỏ. Chính đ?ều này tạo ra sự nguy h?ểm, đạo đức xã hộ? bị méo mó, không còn phẩm chất trong sáng của ngườ? cán bộ, đảng v?ên. Thực tế này làm thu? chột ý chí của những ngườ? có Tâm, Tà?. Họ không được phát huy khả năng của mình nên ẩn dật, chờ thờ?. Trong kh? đó, những kẻ cơ hộ? lạ? có mảnh đất màu mỡ để k?ếm lợ?, đục nước béo cò, tìm k?ếm sự thăng quan t?ến chức, thao túng quyền lực, tạo dựng ê kíp, gây dựng đường dây làm ăn bất chính.Nếu chúng ta không có g?ả? pháp, công tác tổ chức cán bộ đột phá thì những bộ phận cán bộ thoá? hoá càng ngày càng bám sâu vào cuộc sống, tạo ra những nguy cơ. Vấn đề đổ? mớ? công tác tổ chức cán bộ, nhất là trong chuyện th? tuyển, cạnh tranh, có chương trình hành động, có g?ả? pháp để tránh độc quyền về cán bộ. H?ện nay, chỉ một và? ngườ? chủ chốt quyết định cán bộ sẽ tạo ra cơ hộ? chạy chức, chạy quyền làm cho độ? ngũ cán bộ không đáp ứng được nhu cầu.Ngườ? lãnh đạo có Tâm, có Tà? sẽ tạo dựng được cho mình uy tín. Đó là cá? uy đố? vớ? cấp dướ? và sự tín nh?ệm, n?ềm t?n vớ? cấp trên. Nhưng những ngườ? không có uy tín đã cố kéo bè, kéo cánh, mưu mô, thủ đoạn để tạo dựng một uy tín g?ả tạo. Còn đố? vớ? cán bộ có Tâm, có Tà?, gương mẫu chỉ đạo công v?ệc theo Đức trị, sẽ kh?ến cấp dướ? khâm phục, làm v?ệc hết mình, không có sự chống đố?. Ngược lạ?, những kẻ mưu mô, thủ đoạn, trục lợ? dùng quyền lực của mình để đe nẹt để tạo uy tín. Họ đưa những kẻ xu nịnh, cùng cánh để củng cố địa vị của mình. Đó là một quy luật "ngưu tầm ngưu, mã tầm mã".

“Tự th?ên tử chí ư thứ nhân nhất thị g?a? dĩ tu thân v? bản”

Dịch nghĩa:

“Từ Vua cho tớ? ngườ? dân thường đều phả? lấy v?ệc tự tu dưỡng làm gốc”

(Khổng Tử)

ĐBQH Đào Trọng Th?, Chủ nh?ệm Uỷ ban Văn hoá, Xã hộ?, Thanh n?ên, Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ?: Tránh hình thức kh? bổ nh?ệm cán bộ

Ông Đào Trọng Th?.

V?ệc lựa chọn ngườ? cán bộ lãnh đạo có tâm, có tà? phụ thuộc vào quy trình bổ nh?ệm cán bộ. Quy trình này chúng ta cũng được t?ến hành từ rất lâu, từng bước rút k?nh ngh?ệm để đạt đến sự hoàn chỉnh. Tính đến nay, quy trình đó đã đầy đủ các bước, gần như toàn d?ện và được thực h?ện ngh?êm túc ở tất cả các khâu. Nhưng chúng ta vẫn cần quan tâm hơn đến v?ệc đ? vào bản chất của v?ệc thực h?ện các quy trình, tránh sự hình thức. Đã có rất nh?ều các t?êu chí, t?êu chuẩn được đặt ra, nhưng làm sao để các t?êu chí, t?êu chuẩn đó được đánh g?á một cách chính xác, thực tế. Ngay trong v?ệc lấy ph?ếu tín nh?ệm, có cán bộ lãnh đạo số lượng ph?ếu cao hơn chưa chắc đã là ngườ? có Tâm và Tà? cao. Do đó, chúng ta phả? làm sao cho các quy trình đó thực tế hơn, đánh g?á chính xác hơn bản chất của đố? tượng.Cũng có ý k?ến băn khoăn v?ệc bổ nh?ệm cán bộ lãnh đạo phụ thuộc vào ý k?ến của một số ít cán bộ chủ chốt. Tô? cho rằng, kh? ấy va? trò của các cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong v?ệc tuyển chọn nhân sự là vô cùng quan trọng vớ? trách nh?ệm rất lớn lao. Bở? vậy, các cán bộ lãnh đạo phả? thực sự công tâm và chịu trách nh?ệm về sự lựa chọn nhân sự của mình. Ngay cả các quy trình của chúng ta về v?ệc lấy ý k?ến của đông đảo cán bộ trong cơ quan hay dư luận xã hộ? cũng cần phả? xem xét lạ?. Hầu hết các cán bộ h?ện nay kh? được tuyển chọn đưa vào quy hoạch đều phả? trả? qua đầy đủ các quy trình bằng cách thông qua cán bộ chủ chốt, lấy ph?ếu đơn vị, lấy ph?ếu ở một quy mô rộng hơn nhưng tỷ lệ ph?ếu tín nh?ệm ấy không mang lạ? sự chính xác, h?ệu quả. Thậm chí, đô? kh? v?ệc lấy ph?ếu tín nh?ệm này còn làm thu? chột các đặc đ?ểm đặc thù, sự năng động của các nhân sự được lựa chọn. Bở? vậy, có thể chúng ta sẽ chỉ tuyển chọn được những nhân sự tròn trịa, không có khúc mắc vớ? a?, có quan hệ tốt vớ? mọ? ngườ?, chứ không phả? là những ngườ? thật sự có khả năng trong công v?ệc. Đó chính là nguyên nhân kh?ến cho chất lượng nhân sự ở nh?ều nơ? của chúng ta chưa được đảm bảo bở? những cá nhân thật sự sắc sảo, có góc cạnh, có năng lực, có bản sắc r?êng lạ? nằm trong d?ện dễ bị loạ? bỏ trong quá trình lấy ph?ếu tín nh?ệm th?ếu khách quan này.Công tác cán bộ phả? được đánh g?á qua h?ệu quả hoạt động của các cán bộ được lựa chọn. Trong lĩnh vực k?nh tế, có một số cá nhân hoạt động rất tích cực, đạt h?ệu quả k?nh tế cao, có những thành tích nhất định nhưng vẫn có thể có những sa? phạm nào đó trong quá trình làm v?ệc. Các nhà khoa học có chuyên môn nhưng không có năng lực làm quản lý thì không nên làm lãnh đạo. Và ngườ? lãnh đạo có bản lĩnh là ngườ? lãnh đạo dám sử dụng ngườ? có tà? thậm chí là vượt trộ? hơn so vớ? bản thân mình trong lĩnh vực chuyên môn mà luôn b?ết cách kha? thác, phát huy thế mạnh của từng ngườ? để mang lạ? h?ệu quả chung cho tổ chức, cơ quan của mình. Còn ngườ? cán bộ sợ cấp dướ? g?ỏ? hơn mình, tà? hơn mình tìm cách cô lập họ thì đó không phả? là ngườ? có Tâm, có Tà?.

Nguyên ĐBQH Nguyễn V?ết Chức, V?ện trưởng v?ện ngh?ên cứu Văn hoá Thăng Long: “Chữ Tâm k?a mớ? bằng ba chữ Tà?”

Ông Nguyễn V?ết Chức.

Ngườ? cán bộ lãnh đạo phả? có Tâm và Tà? là chuyện thờ? nào cũng cần, nhưng hình như vớ? cách nghĩ bây g?ờ thì ha? chữ này đang th?ếu. Tô? không nghĩ do th?ếu hay không th?ếu mà quan trọng cần h?ểu thế nào Tâm và Tà?. Một số ngườ? nghĩ cá? tâm của mình là cá? tâm tốt, như những ngườ? theo Phật, nhưng cá? tâm của họ không phả? là cá? tâm làm cán bộ, ngườ? thường cũng cần tâm như vậy.Tâm của ngườ? làm cán bộ ở đây chính là sự trong sáng trong cá? lương tâm của mình, trong bất kỳ xử lý một v?ệc gì. Kh? lạm dụng quyền hạn thì cá? tâm không sáng, có v?ệc phả? g?ả? quyết nhưng không làm thì đó không phả? là cá? tâm sáng, không phả? chỉ cần tốt là được gọ? là lãnh đạo có Tâm. Ngườ? cán bộ là công bộc của dân, phả? dùng quyền hạn của mình để g?ả? quyết công v?ệc, chăm lo cho dân như vậy mớ? là ngườ? có tâm sáng. Và kh? ấy, cần có Tà? để b?ến những suy nghĩ thành hành động, thành h?ệu quả công v?ệc.Vì thế, Tâm và Tà? không thể tách rờ? nhau, có Tà? mớ? thực h?ện được cá? Tâm tốt. Ngườ? ta đã có câu: "Chữ tâm k?a mớ? bằng ba chữ tà?", ngườ? có Tà? mà không có Tâm thì rất nguy h?ểm, vớ? ngườ? có quyền lực thì lạ? càng nguy h?ểm. Vì thế Quốc hộ? hay các cơ quan của Đảng và Nhà nước yêu cầu cán bộ phả? có Tâm và Tà? là một yêu cầu đúng đắn.Trong Nghị quyết Trung ương IV, có đề cập đến một bộ phận cán bộ suy thoá?, tô? không bàn đến những ngườ? này. Đố? vớ? cán bộ, nếu những ngườ? tốt chưa thể gọ? là có Tâm và Tà?. Vớ? ngườ? tà? thật sự thì cũng sẽ có tâm, còn ngườ? tà? đút lót, chạy chọt để vươn lên vị trí cao, tà? làm bậy bạ thì họ làm gì có tâm. Tâm và Tà? l?ên quan vớ? nhau rất chặt chẽ.Đã là ngườ? cán bộ có tà?, nhất là cán bộ quản lý thì phả? làm cho ngườ? khác tà? hơn lên, làm v?ệc có h?ệu quả hơn lên. Có câu: "đứng trên đô? va? ngườ? khổng lồ", ngườ? lãnh đạo g?ỏ? phả? là ngườ? tạo cho tất cả những ngườ? khổng lồ đứng quanh mình.Một ngườ? có Tà? không phả? là ngườ? làm được một v?ệc rồ?  tranh công, nhưng kh? v?ệc chưa tốt lạ? đổ lỗ? cho cấp dướ?. Ngườ? cán bộ quản lý có tà? phả? là ngườ? tạo đ?ều k?ện cho cấp dướ? của mình làm được v?ệc tốt. Bằng cấp cũng không thể đánh g?á được tà?, mà quản lý và lãnh đạo phả? nhận d?ện được những ngườ? có tà?, đặt họ vào đúng vị trí để họ phát huy khả năng.Tâm và Tà? tạo ra uy tín mà uy tín không tự có. Ngườ? đờ? nhìn nhận rất đúng không thể tạo ra uy tín được. H?ệu quả công v?ệc sẽ tích lũy được uy tín. Ngườ? cán bộ để cấp dướ? nể phục mớ? ra uy tín, còn sợ sẽ không tạo ra uy tín.Đánh g?á tà? của ngườ? lãnh đạo không phả? là vị trí cao, quan trọng, được số đông đồng tình, mà được đánh g?á bằng công v?ệc cụ thể. Không thể có một ngườ? cán bộ lãnh đạo ở vị trí thấp không tốt, lạ? có thể được bổ nh?ệm, cất nhắc lên vị trí cao hơn mà có sự đột phá. Tô? không t?n v?ệc luân chuyển cán bộ từ vị trí thấp có sa? sót lạ? đ?ều chuyển lên vị trí cao hơn để làm tốt hơn, đó là đ?ều không tưởng.Tâm và Tà? phụ thuộc vào va? trò và vị trí của mỗ? ngườ? theo sự phân công của Đảng và Nhà nước, ngườ? được phân công vị trí càng cao thì cá? Tâm phả? càng lớn, cá? Tà? phả? càng lớn. Vị trí càng cao, khẳng định rằng anh quản lý được nh?ều ngườ? tà?. Ngườ? sử dụng được ngườ? tà? mớ? là ngườ? tà?.Phả? nhìn nhận một cách ngh?êm túc về cán bộ bây g?ờ, về năng lực thì không kém ngày trước được, vì thờ? nay được đào tạo bà? bản, nhưng vẫn có chỗ này chỗ nọ kêu về Tâm, Tà?. Phả? chăng họ đang th?ếu Tâm hơn th?ếu Tà?? Tô? cho rằng có Tâm thì mớ? có Tà? được, chứ vô tâm, vô cảm, thì cá? tà? không thể thể h?ện được. Sự cố thể h?ện bản thân chỉ là mẹo vặt, mưu mô trước sau cũng bị bóc mẽ, lột vở.Mớ? đây Quốc hộ? mớ? bổ nh?ệm được một số lãnh đạo mớ?, họ ngày càng k?ện toàn hơn, g?ớ? trẻ càng ngày càng có va? trò cao hơn là đ?ều đáng mừng. Còn Tâm và Tà? của họ thì phả? chờ xem họ làm ở vị trí mớ? như thế nào. Vì có một số ngườ? ở vị trí thấp thì tốt nhưng có thể lên vị trí cao vì nó quá sức mà không làm tốt được. Vấn đề bây g?ờ là phả? chờ và ủng hộ, Tâm và Tà? cũng là do xã hộ? nuô? dưỡng, nếu xã hộ? tốt thì cá? tâm cá? tà? mớ? tốt được, chứ không thể chỉ chờ ở ngườ? lãnh đạo.

ĐBQH Bù? Thị An: Đánh g?á Tâm, Tà? dựa trên h?ệu quả công v?ệc

Bà Bù? Thị An.

Trước những vấn đề nóng dư luận đang quan tâm như công tác của ngành Toà án, K?ểm sát, Y tế... kh?ến dư luận đặt câu hỏ? những vị tư lệnh ngành này đã làm hết trách nh?ệm, đã thực sự là ngườ? lãnh đạo có Tâm, Tà? chưa? Tô? cho rằng, muốn đánh g?á một "tư lệnh ngành" thì trước hết phả? đánh g?á được kết quả công v?ệc. Đương nh?ên những v?ệc xảy ra đều là nguyên nhân của cả một quá trình, chứ không phả? là xảy ra tức thờ? cho nên muốn có kết quả chính xác phả? đánh g?á cả quá trình hoạt động của từng ngườ?. Có những ngành thường xuyên xảy s?nh quá nh?ều vấn đề cho nên các đồng chí tư lệnh ngành mớ? nhận nh?ệm vụ trong vòng ha? năm rưỡ? thì cũng chưa thể thực h?ện được v?ệc đánh g?á một cách hoàn toàn chính xác. Chúng ta có thể đánh g?á kết quả làm v?ệc của ngườ? đó thông qua những v?ệc mà họ đã làm được trong vòng ha? năm rưỡ? đó. Ví dụ v?ệc ban hành các văn bản pháp luật để xem lạ? vấn đề quản lý Nhà nước của mình như thế nào, chấn chỉnh độ? ngũ cán bộ từ trên xuống dướ?, từ trong ra ngoà?, đánh g?á đúng thực trạng tổ chức đã thể h?ện được cá? tầm của ngườ? lãnh đạo. V?ệc g?ả? quyết các vấn đề cụ thể thì bắt buộc phả? có một quá trình, nhất là những vấn đề có nh?ều nguyên nhân, d?ễn b?ến trong nh?ều năm. Nhưng đố? vớ? những vấn đề vừa xảy ra ngay tức khắc thì đồng chí "tư lệnh ngành" phả? có k?nh ngh?ệm xử lý. Từ đó, chúng ta có thể thấy để đánh g?á được khả năng, tâm, tà? của một "tư lệnh ngành" cũng không phả? là một v?ệc quá khó. Chúng ta có thể đánh g?á bằng cách nhìn lạ? tổng thể chất lượng quản lý, chất lượng cụ thể của từng công v?ệc trong ngành có được nâng lên hay không.Nhìn vào kết quả công v?ệc của ngườ? lãnh đạo, chúng ta có thể dễ dàng thấy được cá? tầm của họ. Còn cá? tâm của họ thì phả? lấy sự hà? lòng của những các nhân, tổ chức được hưởng thụ thành quả trong lĩnh vực quản lý của ngườ? lãnh đạo ngành. Và tất cả các đánh g?á về tâm, tà? của lãnh đạo ngành đều phả? dựa trên kết quả công v?ệc chứ không thể chỉ căn cứ vào v?ệc khen, chê của ngườ? này hay ngườ? khác. Bở? vậy, tô? nghĩ v?ệc đ?ều chỉnh quy trình lựa chọn cán bộ, lựa chọn ngườ? tà? một cách hợp lý hơn, th?ết thực hơn là vô cùng quan trọng để có thể lựa chọn một cách chính xác, h?ệu quả, đúng ngườ?, đúng v?ệc.Uy tín không tỷ lệ thuận vớ? chức vụBàn về "Uy tín của ngườ? cán bộ lãnh đạo h?ện nay", T?ến sỹ Đặng Đình Phú cho rằng: Ngườ? cán bộ có Tâm, Tà? thì tạo dựng được uy tín. Đó là sự tín nh?ệm và mến phục của mọ? ngườ?. Uy tín không phả? bao g?ờ cũng tỷ lệ thuận vớ? chức vụ. Chức vụ chỉ là đ?ều k?ện khách quan để củng cố và nâng cao uy tín, còn uy tín là cá? quyết định sự tồn tạ? của chức vụ. Trong độ? ngũ cán bộ chủ chốt ở các cấp h?ện nay, xuất h?ện ha? loạ?: Thứ nhất, ngộ nhận mình có uy tín. Những ngườ? này thường tự đánh g?á rất cao về mình, luôn tỏ ra mình là nhân vật quan trọng, có uy tín mà không trau dồ? uy tín. Thứ ha?, dùng thủ đoạn để tạo dựng uy tín. Họ thường ve vãn, lô? kéo lập bè cánh; công kích, nó? xấu, hạ uy tín ngườ? khác và đề cao mình. Trước mặt cấp trên họ, nịnh bợ lấy lòng, tỏ vẻ mình là đệ tử thân cận; sau lưng thì họ sẵn sàng trở mặt, nó? xấu, bịa đặt. Họ chỉ làm và tìm mọ? cách dành lấy những v?ệc dễ làm, dễ nổ? t?ếng; không ngạ? ngùng tô vẽ thành tích và tranh công đổ lỗ?.M?nh Khánh- Dương Dung

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lam-ban-ve-hai-chu-tam-tai-cua-nguoi-lanh-dao-a9554.html