+Aa-
    Zalo

    Mất rừng cao su - làm sao để biến phúc thành họa?

    ĐS&PL Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn đã bày tỏ quan điểm về cách biến thảm họa do bão số 10 tàn phá hàng chục ngàn ha cây cao su ở miền Trung thành hướng đi mới cho nông nghiệp vùng này…

    Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn đã bày tỏ quan đ?ểm về cách b?ến thảm họa do bão số 10 tàn phá hàng chục ngàn ha cây cao su ở m?ền Trung thành hướng đ? mớ? cho nông ngh?ệp vùng này…

    Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn.

    Hàng vạn ha cao su đã bị bão tàn phá tổng th?ệt hạ? ước tính khoảng 5.000 tỉ đồng, ông có bình luận gì?

    Ngay từ kh? nghe t?n bão t?ến vào tô? đã phán đoán th?ệt hạ? cho cây cao su sẽ rất khủng kh?ếp. Ha? vạn ha cao su bị th?ệt hạ? đồng nghĩa vớ? có khoảng ha? vạn hộ nông dân đang đ?êu đứng. Họ b?ết lấy gì mà ăn? Lấy gì mà trả nợ bây g?ờ?

    Mất mát to lớn này nếu không có sự hỗ trợ cả chục năm nữa ngườ? dân cũng không gượng dậy nổ?. Đây là hậu quả của một sa? lầm về chủ trương, làm trá? quy hoạch mà nh?ều ngườ? can ngăn cũng không nổ?.

    Hồ? có chủ trương đưa cây cao su ra Bắc gồm Bắc Trung Bộ và m?ền nú? phía Bắc tô? đã nh?ều lần can ngăn bằng m?ệng mà không a? quan tâm. Một anh Bí thư Tỉnh ủy hỏ? tô? về phát tr?ển cao su ở Bắc Trung bộ tô? khuyên không nên và càng không nên đốn rừng để trồng cao su vì rủ? ro sẽ rất lớn.

    Một anh Phó Chủ tịch tỉnh m?ền nú? phía Bắc hỏ? tô? chuyện phát tr?ển cao su t?ểu đ?ền ở địa phương mình tô? bảo không có căn cứ đồng thờ? hỏ? a? ký quyết định trồng? Anh ấy bảo anh ký, tô? nó? thẳng luôn: “Dừng lạ? ngay nếu không ít nữa cao su thất bạ? anh sẽ phả? chịu trách nh?ệm trước pháp luật”. Mặc, tỉnh đó vẫn t?ếp tục trồng cao su.

    Trắng tay sau 1 đêm, ngườ? đàn ông này bật khóc (ảnh chụp tạ? NT cao su Kỳ Anh - Hà Tĩnh). Ảnh: Anh Bình

    Ông có thể kể và? ví dụ về những thất bạ? của v?ệc bố trí cây trồng, vật nuô? không đúng?

    Nông ngh?ệp nước ta đã nếm nh?ều mù? cay đắng vì bố trí cây con không đúng rồ?. Trong suốt nửa thế kỷ chứng k?ến nh?ều thăng trầm của ngành trong đó có những mất mát do các quyết định đầy cảm tính và áp đặt. Đô? kh? một số vị lãnh đạo của ta vì nh?ệt tình nông ngh?ệp quá mà thúc đẩy dân làm theo những dự án không có căn cứ khoa học.

    Sau g?ả? phóng m?ền Nam ta đưa cao su ra Bắc bị bão, bị rét gây th?ệt hạ? gần hết. Ào ào ta đưa cọ dầu trồng trong Nam cũng hỏng nốt vì không thể cho năng suất cao, rồ? trẩu, rồ? sở, rồ? mắc ten. Hết cây trồng lạ? đến vật nuô? thất bạ? như đưa cừu xứ lạnh về nuô? trong Nam, phát tr?ển đàn trâu lấy sữa…

    Rất may kh? ấy quy mô chưa nh?ều nên mức độ th?ệt hạ? chưa lớn, xã hộ? vẫn co? đó là một bà? học k?nh ngh?ệm. Những thất bạ? đó dù được dư luận tha thứ nhưng vẫn để lạ? nỗ? đau cho ngành nông ngh?ệp.

    Ông có nó? chuyện đưa cao su vào vùng m?ền Trung là đưa chúng vào “tử huyệt”, tạ? sao?

    Cao su, cà phê, hồ t?êu là mấy cây công ngh?ệp mà thực dân Pháp đã đem vào nước ta cả trăm nay. Họ đã bố trí khảo ngh?ệm từ Bắc chí Nam, ở các độ cao, vĩ độ khác nhau rất kỹ và bà? bản.

    Buốt ruột g?ữa vườn cao su đang cho mủ bị đổ gãy.

    R?êng về cây cao su Pháp kết luận không nên đưa ra quá vĩ tuyến 17. Vì sao vậy?

    Cao su là cây nh?ệt đớ? đ?ển hình, có mấy yếu tố thờ? t?ết là “tử huyệt” của nó như: Nh?ệt độ, cao su phù hợp vớ? nh?ệt độ từ 25-27 độ, thấp nhất là 16 độ, cao nhất là 39 độ, bị rét hạ? nếu dướ? 5 độ, bị chết ở không độ, rét dướ? 10 độ từ 2-10 ngày sẽ th?ệt hạ? nặng. Rất nh?ều vùng m?ền nú? phía Bắc có khí hậu như vậy.

    Kh? cao su gặp rét có thể chết hoặc chết một phần, nếu không chết năng suất mủ của chúng cũng không đạt, không cho h?ệu quả k?nh tế. Thêm vào đó ở vùng lạnh thờ? g?an từ trồng đến kh? thu hoạch kéo rất dà?.

    G?ó, cao su rất nhạy cảm vớ? g?ó, chỉ cần tốc độ g?ó trung bình năm 2 - 2,9 m/s đã ảnh hưởng trong kh? Quảng Bình, Quảng Trị là “rốn g?ó” có tốc độ trung bình 2,2 - 3,9 m/s nghĩa là không có bão mà g?ó thô? cây cao su đã bị ức chế, ra mủ kém rồ?. G?ó cấp 5, cấp 6 lá cao su sẽ héo và rách; cấp 8 trở lên cây bắt đầu bị bẻ cành, gãy ngọn, trên cấp 10 toàn bộ cây ngã đổ không phục hồ? được.

    Quảng Bình, Quảng Trị cũng là “rốn bão” mỗ? năm hứng và? trận, cứ mươ? năm lạ? có một trận lớn nên trồng cao su sẽ rất dễ bị phá hủy. Trồng cao su ở đấy thực sự là một canh bạc vớ? trờ? mà lạ? cứ lao vào.

    Theo ông thá? độ ứng xử nào phù hợp vớ? chuyện g?ả? quyết hậu quả của cây cao su đổ ngã?

    Có ha? cột ăng ten truyền hình bị đổ bở? mấy cơn bão vừa rồ? đã có những k?ểm đ?ểm từ quy hoạch, th?ết kế, th? công, g?ám sát đến chất lượng vật l?ệu để quy trách nh?ệm. Ha? cá? ăng ten đó g?á trị chắc trăm tỉ mà còn thế đằng này tô? tạm tính th?ệt hạ? của bão số 10 cho cây cao su cỡ 5.000 tỉ thì không thể để nó trô? qua được.

    Cần phả? có chỉ đạo các bộ ngành có l?ên quan xác định a? quyết định trồng, a? bỏ t?ền đầu tư ở đó để có b?ện pháp xử lý thật thỏa đáng. Đố? vớ? nông dân trồng cao su cần lo chống đó? và khoanh nợ cho ngườ? ta. Đố? vớ? doanh ngh?ệp trồng cao su, nếu là tư nhân anh tự chịu, nếu nhà nước mà anh bỏ t?ền ngân sách ra thì phả? trừ vào tà? sản đang sở hữu.

    Vậy cần làm gì nếu bỏ cây cao su ở m?ền Trung?

    Đó là trăn trở của tô?. Cao su bị đổ gãy là thảm họa nhưng trong họa ta phả? tìm phúc bằng cách ngồ? lạ? vớ? nhau mà nghĩ chuyện tá? cơ cấu nông ngh?ệp cho vùng này.

    Trước t?ên phả? dứt khoát nó? không vớ? chuyện trồng lạ? cao su. Bà? toán đặt ra cho m?ền Trung là cây con nào đưa vào phả? phù hợp đất và khí hậu, chịu g?ó bão tốt, dễ làm, đầu tư ít, nhanh thu hoạch, thu nhập bằng hoặc hơn cây cao su và có thị trường ổn định.

    Theo tô? nên b?ến vùng này thành nơ? chăn nuô? quy mô lớn, hãy trồng cỏ để nuô? g?a súc như bò thịt, dê thịt nhưng không nên nuô? bò sữa vì kỹ thuật cao, vì đầu tư tốn kém. Một ha cỏ thâm canh tốt năng suất 300 tấn/năm vớ? g?á bán 500.000 đ/tấn đã có 150 tr?ệu. Một ha ấy nếu chăn nuô? được 20 con bò hoặc 50 con dê tức sẽ cho khoảng 4 tấn thịt/năm là thu 300 tr?ệu. Hình thành vùng chăn nuô? h?ện đạ? ở ngay nơ? khó khăn là một cơ hộ? b?ến họa thành phúc cho nông dân m?ền Trung.

    Nhà nước cần làm gì? Cần có dự án bà? bản, cần hỗ trợ g?ống, vốn cho dân, cần chuyển g?ao công nghệ, cần lô? kéo doanh ngh?ệp chế b?ến, t?êu thụ vào cuộc (bao gồm cả chế b?ến cỏ và thực phẩm) và cho ngườ? ta vay vốn ưu đã?. Nông ngh?ệp là một ngành khó, trước kh? làm bất cứ một cá? gì không a? dám hứa hẹn sẽ chắc thắng trăm phần trăm nhưng phả? đ?ều tra kỹ, làm bà? bản và làm hết trách nh?ệm.

    X?n cảm ơn ông !

    Theo Dương Đình Tường/Nongngh?ep

     
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mat-rung-cao-su---lam-sao-de-bien-phuc-thanh-hoa-a3940.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thương và đau, miền Trung ơi…!!!

    Thương và đau, miền Trung ơi…!!!

    (ĐS&PL) - Hơn một tuần qua, cả nước thắc thỏm hướng về miền Trung. Nơi một lần nữa, bão lũ lại phủ lên màu tang tóc. Những mái nhà xiêu vẹo, những cánh đồng trắng xoá ngập chìm biển nước, những gốc rễ cây cối bật nguồn, những người anh, người cha, những số phận hẩm hiu cuốn theo dòng nước lũ...

    Miền Trung tang thương sau cơn siêu bão

    Miền Trung tang thương sau cơn siêu bão

    Ít nhất 3 người đã tử vong, 35 người khác bị thương, hàng nghìn nhà cửa bị tốc mái... khi cơn bão Wutip đổ bộ vào miền Trung chiều qua với tâm bão là thành phố Đồng Hới, Quảng Bình.

    Thắt ruột, miền Trung ơi!

    Thắt ruột, miền Trung ơi!

    LTS: Mấy ngày qua, hàng triệu người con miền Trung oằn mình chống cơn bão số 8 đổ vào. Bão chưa tan thì tiếp tục một “siêu bão” đang có nguy cơ “ghé thăm”. Những mệt mỏi, mất mát, thương đau đang đổ lên đầu những con người lam lũ. Hàng trăm lá thứ, chia sẻ của nhân dân cả nước với đất lũ miền Trung đã gửi về BBT báo Đời sống và Pháp luật online, trong đó có một bài viết rất cảm động…