+Aa-
    Zalo

    Ước mơ là bác sĩ của thiếu nữ 11 năm ngồi trên xe lăn

    ĐS&PL (ĐSPL) - Đã 11 năm phải gắn bó với chiếc xe lăn cùng di chứng của căn bệnh u chèn tủy sống khiến cô gái 18 tuổi phải ngày đêm đau đớn nhưng cô nữ sinh lớp 11 vẫn bền chí đến lớp đều đặn để nuôi hy vọng một ước mơ... làm bác sĩ.

    (ĐSPL) - Đã 11 năm phả? gắn bó vớ? ch?ếc xe lăn cùng d? chứng của căn bệnh u chèn tủy sống kh?ến cô gá? 18 tuổ? phả? ngày đêm đau đớn nhưng cô nữ s?nh lớp 11 vẫn bền chí đến lớp đều đặn để nuô? hy vọng một ước mơ... làm bác sĩ.

    Cô bé lớp chuyên Toán và căn bệnh quá? ác

    Chúng tô? tìm đến xã Nga Văn (huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) để gặp mặt trực t?ếp nó? chuyện vớ? cô bé được mọ? ngườ? b?ết đến bằng cá? tên "cô bé có nghị lực ph? thường". Bở? lẽ, em đang trả? qua một căn bệnh quá? ác kh?ến cuộc sống của em trở lên bất lực vớ? tất cả. Không những thế, trên mình em còn có một vết thương "hở" ngày đêm rỉ dịch, đau đớn. Cô học s?nh ấy tên Nguyễn Thị Nguyệt (SN 1995, trú tạ? xóm 6, xã Nga Văn), h?ện đang là học s?nh lớp 11 chuyên Toán, trường THPT Ba Đình (huyện Nga Sơn).

    Ch?a sẻ vớ? PV, bà Ma? Thị Á? (83 tuổ?, bà nộ? của Nguyệt) cho hay, Nguyệt s?nh ra lành lặn khoẻ khoắn như bao đứa trẻ trong xóm. Cho tớ? năm 3 tuổ?, em bị ngã và bắt đầu có dấu h?ệu bị bạ? l?ệt bất thường. Dù lúc đó, k?nh tế g?a đình Nguyệt vẫn nghèo khó, song thương con nên bố mẹ Nguyệt đã bán hết những thứ có g?á trị trong nhà, vay công mượn nợ để dồn t?ền đưa con ra các bệnh v?ện lớn ngoà? Hà Nộ? để chữa trị mong sao con tránh khỏ? cảnh tật nguyền. Sau một năm chữa bệnh bạ? l?ệt, Nguyệt dần hồ? phục sức khỏe, đ? lạ? được. Tuy nh?ên, các bác sĩ cho b?ết Nguyệt đang bị một khố? u chèn tủy sống, rất khó chữa dứt khỏ?. Lần này, g?a đình lạ? t?ếp tục mượn t?ền họ hàng, bà con chòm xóm cho Nguyệt đ? cắt khố? u trong tủy sống.

    Cụ Ma? Thị Á? và Nguyệt. Ảnh Bình Trịnh.

    Ngoà? sân, chị Lý Thị Chất (46 tuổ?, mẹ Nguyệt) vừa chào khách trong nhà rồ? nó? bà Á? g?úp con đẩy ch?ếc xe lăn ra để đỡ Nguyệt đưa vào nhà. Dường như Nguyệt cũng có vẻ ngạ? ngùng, bố? rỗ? kh? thấy chúng tô? ra phụ bà nộ? đỡ Nguyệt xuống xe đạp và dìu lên xe lăn. Chị Chất kể lạ? những năm tháng qua của con gá? bằng một g?ọng buồn bã: "Vợ chồng tô? s?nh được 3 ngườ? con, một con tra? đầu và ha? con gá? sau. Nhưng đ?ều bất hạnh nhất đã xảy ra vớ? cả ha? con gá?. Chúng nó s?nh ra thì lành lặn, nhưng lớn dần lạ? mang thân thể của ngườ? kh?ếm khuyết...". Trong g?ọng nó? nghẹn ngào của chị Chất có một cục nghẹn đến khó tả. Chị kể rằng, con gá?  út Nguyễn Thị M?nh (SN 1997, em gá? Nguyệt) s?nh ra ha? tháng tuổ? đã đ? mổ khố? u xương cụt ở cột sống. Dù ca phẫu thuật đã thành công nhưng M?nh bị d? chứng của khố? u để lạ? hậu quả đ? đạ?, t?ểu t?ện bất thành, khó khăn và đ? lạ? cũng cà nhắc.

    Còn Nguyễn Thị Nguyệt sau lần ngã lúc 3 tuổ? cũng bị bạ? l?ệt đ? lạ? không được. Kh? chữa trị xong bệnh bạ? l?ệt thì Nguyệt lạ? bị khố? u đặc b?ệt, khố? u này nằm chèn tủy xương sống, vị trí khó cắt dứt bỏ. Nên dù đã phẫu thuật mấy lần nhưng khố? u lạ? mọc xuống tủy sống phía dướ? gần xương cụt dướ? hậu môn tạo nên một vết thương hở m?ệng loét ra. Hàng ngày vết thương này cứ há m?ệng to ra và t?ết dịch, kh?ến Nguyệt vô cùng đau đớn và khó chịu. Nguyệt cũng đã uống rất nh?ều thuốc, khâu vá nh?ều lần nhưng vẫn không lành được vết thương.

    Trả? qua khắp các bệnh v?ện lớn như V?ệt - Xô, V?ệt Đức, Thá? Hòa (Hà nộ?)... để chữa khố? u ở tủy sống và vết thương hở song kết quả không mấy khả quan. Các bác sĩ cho b?ết Nguyệt bị bán thân bất toạ?, mất cảm g?ác. Còn vết thương hở vẫn âm ỉ s?nh sống lan lở. Ngày nào cũng vậy, cứ sáng dậy và tố? đ? ngủ là chị Chất lạ? phả? rửa vết thương cho Nguyệt để tránh bị nh?ềm trùng. Từ ngày ở bệnh v?ện về, mọ? s?nh hoạt hàng ngày của Nguyệt như tắm g?ặt, ăn uống đều nhờ vào bàn tay của mẹ chăm sóc. Bước vào tuổ? đ? học, Nguyệt vẫn phả? ngồ? xe lăn và nhờ sự bế bồng của cha mẹ.

    Sức sống t?ềm tàng

    Đã 11 năm rồ? chính mẹ đã g?úp Nguyệt từ v?ệc s?nh hoạt cá nhân đến v?ệc đ? học. Nguyệt tâm sự: "Ước mơ lớn nhất của em là có sức khỏe để học hết lớp 12 rồ? em sẽ đ? th? đạ? học. Em muốn trở thành một bác sĩ để sau này chữa bệnh cho chính mình và những ngườ? nghèo". Ngày nào cũng vậy, dù trá? g?ó trở trờ?, thân thể đau nhức nhưng Nguyệt vẫn g?ữ thó? quen hẹn chuông đồng hồ lúc 4h sáng dạy học bà? đến 5h30'. Sau đó, em nhờ mẹ vệ s?nh cá nhân và ăn cơm sáng. Đến 6h30, chị Chất lạ? bắt đầu dìu con gá? ra xe đạp chở đ? học. Đến trường Nguyệt lạ? được các bạn g?úp đỡ lấy ch?ếc xe lăn để sẵn trong lớp đẩy ra đón Nguyệt vào.

    Từ nhà Nguyệt cách trường học khoảng nhà 5 - 6 cây số, nhưng từ ngày đ? học đến nay, Nguyệt chưa nghỉ một buổ? học nào cũng như chưa hề đ? học muộn bao g?ờ. Dù nắng hay mưa em vẫn luôn lên lớp đúng g?ờ. Hết ngày, mẹ Nguyệt lạ? căn g?ờ g?ấc đ? đón con về nhà. Ăn ăn tố? xong, Nguyệt lạ? nhờ mẹ vệ s?nh thân thể và vết thương hở rồ? ngồ? vào bàn hoc đến 23h đêm mớ? đ? ngủ. Có hôm làm chưa hết bà? tập, bố mẹ dục Nguyệt đ? ngủ nhưng cô bé vẫn cướng quyết làm xong bà? tập đã. Đến sáng, chị Chất dậy sớm nấu cơm nước cho cả nhà, thấy Nguyệt ngủ trên ch?ếc xe lăn mà xót lòng.

    Kể về quá trình học tập của con gá?, anh Nguyễn Văn Tuyển (47 tuổ?, bố của Nguyệt) tâm sự: "G?a đình thấy sức khỏe và căn bệnh của cháu khá nặng và khó lòng qua được... Thế nhưng, Nguyệt đam mê học lắm. Nó đò? bố mẹ cho đ? học bằng được. Nh?ều kh? b?ết rằng cháu đ? học thế về nhà cũng mệt, thêm nữa k?nh tế g?a đình khó khăn mà tương la? thì xa vờ? quá nhưng chúng tô? vẫn phả? cố gắng cho con được toạ? nguyện". Được b?ết, mẹ Nguyệt quanh năm chỉ ở nhà vớ? công v?ệc cơm nước, đưa đón con đ? học. Ngoà? ra còn tranh thủ cầy cấy được ba sào ruộng để đủ gạo ăn cho 6 thành v?ên trong g?a đình. Còn anh Tuyển phả? đ? làm phụ hồ, làm mướn k?ếm t?ền để nuô? cậu con tra? vừa học xong cao đẳng. Bà nộ? Nguyệt (cụ Nguyễn Thị Á?- PV) thì sức khỏe g?à yếu, bà chỉ b?ết lần mò bếp núc g?úp con dâu mỗ? kh? vắng nhà. 

    Trao đổ? vớ? PV về cô học trò g?àu nghị lực, cô Hoàng Thị Yến, Phó h?ệu trưởng Trường THPT Ba Đình, từng là g?áo v?ên chủ nh?ệm của Nguyệt cho hay: "Nguyệt là một học s?nh đặc b?ệt. Phả? nó? rằng em ấy  rất g?àu nghị lực. Em Nguyệt cũng học khá tốt các môn tự nh?ên, đã nh?ều năm cấp 2 em đạt học s?nh g?ỏ? và cấp 3 này, sức khỏe có phần suy yếu nhưng em vân lỗ lực để đạt danh h?ệu học s?nh khá.

    Không những thế, Nguyệt còn là ngườ? rất tự trọng, em không muốn mọ? ngườ? nhìn mình bằng ánh mắt tộ? ngh?ệp nên em luôn phấn đấu học tập tốt. H?ện tạ?, lớp em đang theo học lớp chuyên Toán của trường. Có lần tô? sợ em học lớp chuyên thì quá tả? so vớ? sức khỏe nên góp ý vớ? g?a đình chuyển em sang lớp bình thường, nhưng Nguyệt vẫn quyết tâm ở lạ? học và hứa rằng sẽ theo kịp các bạn".

    Cô Hoàng Thị Yến, Phó h?ệu trưởng Trường THPT Ba Đình, cho b?ết: "Chúng tô? có rất nh?ều lớp thế hệ học s?nh đ? qua, có nh?ều em cũng khó khăn về g?a đình, k?nh tế, hay th?ếu thốn tình cảm g?a đình, đ?ều đó đã là một nỗ? bất hạnh. Song, vớ? em Nguyệt và g?a đình em, đây là một hoàn cảnh bao gồm tất cả của nỗ? bất hạnh. Nguyệt đã vượt qua cá? khó khăn, th?ếu thốn mặc cảm về bản thân mà đến trường hòa nhập vớ? mọ? ngườ?. Chúng tô? vô cùng khâm phục tình yêu và t?nh thần của bố mẹ em nữa".

    Bệnh tật và nghèo đó?

    Qua tìm h?ểu của PV  được b?ết, g?a đình anh Tuyển đang là hộ nghèo của xã Nga Văn từ năm 2001 đến nay. Có lẽ v?ệc khắc phục k?nh tế nhà anh Tuyển như một bà? toán khó, vì g?a đình anh đã đổ hết mọ? khoản t?ền vay ngân hàng làm k?nh tế cho ha? con gá? trị bệnh. Cho đến này, ha? chị em Nguyệt vẫn phả? uống thuốc và đ? khám lạ? vết thương d? căn của khố? u hàng tháng. Chính quyền và bà con trong xã đã có những hành động tương thân tương á? cho các em nhưng cũng chỉ ở mức độ "của ít lòng nh?ều". Do vậy, cuộc sống hàng ngày của cả g?a đình vẫn luôn rơ? vào bế tắc, khó khăn vô cùng.

    Thu Trần - Bình Trịnh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/uoc-mo-la-bac-si-cua-thieu-nu-11-nam-ngoi-tren-xe-lan-a6022.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan