+Aa-
    Zalo

    Xót xa cảnh con nằm lồng kính, mẹ ngủ hành lang

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Với những gia đình có con sinh non đang phải chăm sóc đặc biệt trong bệnh viện Phụ sản Trung Ương, nếu có tiền sẽ được ở nhà trọ rộng chừng 5m2, còn không sẽ phải ăn trực nằm chờ ngay tại hành lang bệnh viện.

    (ĐSPL) – Vớ? những g?a đình có con s?nh non đang phả? chăm sóc đặc b?ệt trong bệnh v?ện Phụ sản Trung Ương, nếu có t?ền sẽ được ở nhà trọ rộng chừng 5m2, còn không sẽ phả? ăn trực nằm chờ ngay tạ? hành lang bệnh v?ện.

    Cả nhà chen chúc trong phòng trọ 5m2

    Chăm sóc một đứa trẻ sơ s?nh bình thường vốn dĩ đã khó khăn, nhưng đố? vớ? những trẻ s?nh non, khó khăn còn tăng lên gấp bộ?. Đố? vớ? những g?a đình có con s?nh non đang phả? chăm sóc đặc b?ệt trong bệnh v?ện Phụ sản Trung Ương (43 Tràng Th? – Hoàn K?ếm – Hà Nộ?), họ vẫn hay đùa vớ? nhau rằng: “Phả? “sang” lắm mớ? có t?ền thuê ở trong các “nhà hộp” 5m2. Nhưng ít a? h?ểu rằng, đằng sau những câu nó? đùa ấy là cả một sự chua chát trước những phận đờ? éo le đang phả? cố gồng mình g?ành sự sống cho đứa con bé bỏng vừa chào đờ?.

    Lố? đ? trong khu nhà trọ chỉ đủ cho 1 ngườ? đ?, 2 ngườ? tránh nhau còn khó.
     

    Có tận mắt chứng k?ến nơ? ở của những sản phụ có con s?nh non, chúng tô? mớ? thấu h?ểu được sự hy s?nh vĩ đạ? của những ngườ? mẹ bao la tớ? nhường nào.

    Thông thường, vớ? những sản phụ có con s?nh non, đang chăm sóc trong lồng kính hoặc các phòng hồ? sức, họ phả? tự tìm thuê nhà trọ ở gần để hàng ngày còn mang sữa vào cho con. Chính vì thế, những chủ nhà ở ngay cổng bệnh v?ện thường thu g?á rất đắt.

    Theo chân chị Nguyễn Thị Lệ (Hưng Yên), chúng tô? tìm đến nhà trọ Cường ở địa chỉ 123 phố Phủ Doãn. Đây là một căn nhà 5 tầng cũ kĩ vớ? hầu hết d?ện tích để dành cho thuê. Tầng 1 được tận dụng làm cửa hàng bán cơm, phở cho ngườ? nhà và bệnh nhân trong bệnh v?ện hoặc phục vụ ngay cho khách trọ của nhà mình.

    Đường lên khu nhà trọ ở tầng 2 rất chật hẹp, cầu thang dựng đứng rất khó đ? lạ?.

    Con đường dẫn lên khu trọ ở tầng 2 luôn ướt nhẹp, nhếch nhác. Đường vào tố? om, nhỏ xíu, cầu thang bậc rất cao và dựng đứng như dốc nú?. Thế nhưng, cho đến kh? nhìn thấy những căn phòng trọ “rộng và thoáng” như lờ? g?ớ? th?ệu của chủ nhà, chúng tô? mớ? thấy thật sự choáng váng. Rộng và thoáng ở đây là một căn phòng chỉ rộng chừng 5m2, kín mít không có cửa sổ hay lỗ thoáng, trong phòng trả? những tấm chăn bông cũ kĩ và một ít đồ dùng g?a đình mà chủ nhà cho ngườ? thuê mượn. Thật không quá nếu so sánh những căn phòng này g?ống như một ch?ếc hộp cat-ton. “Mỗ? phòng trọ chỉ ở được 2 ngườ? là chật, thêm ngườ? thứ 3 nữa thì không b?ết nhét vào đâu. Đấy là chưa kể ở đây ngột ngạt, th?ếu không khí, nh?ều kh? không thở được. Nhưng dù sao vẫn phả? cố gắng chờ ngày con được đón con về” – chị Lệ (Hà Nam), một ngườ? thuê nhà cho b?ết.

    Chưa kể, cầu thang lên khu nhà trọ này vừa tố?, vừa hẹp, lạ? dốc và cao nên rất khó đ? lạ?. Ngườ? bình thường đ? đã khổ, đố? vớ? những sản phụ vừa s?nh xong còn khổ hơn gấp nh?ều lần. Thậm chí, có những sản phụ không dám bước xuống cấu thang, không đ? thăm con được vì “cứ bước xuống mấy bậc thang là đau quặn bụng không đ? nổ?”.

    Căn phòng trọ bức bí, chật chộ? chỉ vẻn vẹn có 5m2.


    Trung bình, chủ nhà trọ sẽ thu mỗ? g?a đình là 120 nghìn đồng/ngày. Nếu như cắm thêm nồ? cơm đ?ện thì trả thêm 20 nghìn đồng/ngày. Muốn cắm quạt sưở? thì nộp thêm 30 nghìn đồng/ngày. Còn tắm nóng lạnh là 20 nghìn đồng/lần. Như vậy, nếu sử dụng tất cả các dịch vụ tạ? đây, ch? phí tố? đa để thuê một ngày là 190 nghìn đồng/ngày. Đó là một con số không hề nhỏ đố? vớ? những g?a đình từ quê ra tỉnh, đang phả? gồng mình gánh thêm nh?ều nỗ? lo ở mảnh đất thủ đô. Thế nhưng g?á của những phòng trọ thì không hề thấp như chất lượng vốn có.

    Ăn ngủ ở hàng lang, chờ ngày con ra v?ện

    Cuộc sống của những g?a đình ở trong khu nhà trọ 5m2 tưởng như đã là tận cùng g?an khó, thế nhưng vẫn còn có những ngườ? khó khăn hơn, tớ? mức không có t?ền thuê nhà mà phả? ngủ tạm ở hành lang, ban công hay thậm chí phả? sống cảnh màn trờ? ch?ếu đất để chờ ngày con ra v?ện.

    Cứ đến g?ờ, các sản phụ ngồ? ngay tạ? hành lang vắt sữa để mang vào cho con, sau đó họ trả? ch?ếu, chăn ra nằm ngủ ngay tạ? hành lang, gầm cầu thang hay bất cứ góc khuất nào có thể ngả lưng. Lý do duy nhất họ phả? chịu cảnh sống vật vờ như vậy chỉ vì họ không có đủ t?ền để thuê nhà.

    Đố? vớ? những ngườ? này, nơ? nào trong bệnh v?ện cũng có thể là "nhà".

    Hầu hết họ đều là những ngườ? ngoạ? tỉnh, do quá trình mang tha? có vấn đề nên dẫn tớ? s?nh non, con cần phả? chăm sóc ở trong lồng kính cho đến kh? đủ đ?ều k?ện sức khỏe mớ? được xuất v?ện. Đứa trẻ ở trong lồng kính lâu bao nh?êu, thì bên ngoà?, bố mẹ, g?a đình các bé cũng phả? chịu vất vả bấy nh?êu.

    //

    Có những kh? trờ? mưa rét, g?ó lùa vào tận các khu hành lang, họ nằm co ro vào một góc, trùm chăn kín đầu để trốn cá? rét, nhất là vớ? những sản phụ vừa s?nh, sức khỏe còn yếu, đáng ra phả? được chăm sóc cẩn thận, k?êng cữ từng tí thì ở đây, họ đang phả? vật vờ dọc hành lang bệnh v?ện để ngóng chờ t?n về những đứa con s?nh non bé bỏng.

    Co ro trong g?á rét mùa đông.

    Có những g?a đình như g?a đình chị N (Thá? Nguyên), con s?nh non lạ? sức khỏe yếu nên cứ mã? phả? nằm trong lồng kính, cả tháng trờ? anh chị cứ lang thang ở bệnh v?ện để mang sữa vào cho con, để hàng ngày được vào nhìn mặt con, chờ mong cho con sớm được xuất v?ện về nhà. Vì không có t?ền thuê nhà trọ nên dù vợ vừa đẻ, chồng chị N vẫn phả? “cắn răng” để vợ ngủ ngoà? hành lang bệnh v?ện, vì còn vô vàn những ch? phí cần đến t?ền trong những ngày anh chị trang trả? ở thủ đô.

    Bậc cầu thang cũng có thể thành g?ường ngủ.

    Vào mùa nắng nóng, không khí luôn o? nồng, ngột ngạt. Còn vào mùa rét thì g?ó lùa lồng lộng, g?á rét như thấm vào cơ thể, ngườ? ta phả? co mình lạ? chống đỡ. Thế nhưng, chẳng màng đến thờ? t?ết, những ngườ? có hoàn cảnh khó khăn phả? sống cảnh màn trờ? ch?ếu đất này luôn chỉ mong ngóng một đ?ều rằng con sẽ ăn được nh?ều sữa hơn, sẽ khỏe mạnh hơn, sẽ sớm được ra vớ? bố mẹ hơn. Nhìn những cảnh đờ? ấy, nh?ều ngườ? không khỏ? chạnh lòng, bở? đằng sau những nụ cườ? gượng gạo, là cả một nỗ? lo đang g?ấu kín trong lòng…

    Mờ? các bạn đón đọc những kỳ t?ếp theo:

    Kỳ 2: Nỗ? đau không lờ? của những sản phụ có con s?nh non
    Kỳ 3: Câu chuyện cảm động về những ông bố lặn lộ? đ? x?n sữa nuô? con

    Hoà? Thu - Mạnh Nguyễn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xot-xa-canh-con-nam-long-kinh-me-ngu-hanh-lang-a16921.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bé gái 5 tuổi “bỗng dưng” chết khó hiểu ở bệnh viện: Đau đớn và phẫn nộ

    Bé gái 5 tuổi “bỗng dưng” chết khó hiểu ở bệnh viện: Đau đớn và phẫn nộ

    (ĐSPL) - Nói chuyện với PV, chị Bùi Thị Thanh Hương (SN 1982, trú tại phường Đông Khê, Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng, mẹ cháu Phạm Khánh Nhi) nghẹn ngào: “Tôi đưa con đến bệnh viện chữa bệnh chứ có phải đưa vào chỗ chết đâu! Cháu chỉ bị viêm phổi, hôm qua vẫn cười đùa mà nay đã mất mạng. Hãy trả lại con cho tôi”.

    Nghi vấn thuốc chữa bệnh dởm

    Nghi vấn thuốc chữa bệnh dởm "xâm nhập" bệnh viện

    Liên tiếp trong vòng 1 tháng ở Hà Tĩnh đã xảy ra 3 vụ sốc phản vệ do thuốc. Khi gia đình ông Nguyễn Xuân Hồng (75 tuổi) ở huyện Cẩm Xuyên chưa vơi hết nỗi đau mất người thân, thì mới đây nhất, một gia đình tại Hương Khê đang rơi vào nỗi hoang mang tuột độ về sự sống còn của cậu con trai 4 tuổi.rn