+Aa-
    Zalo

    Xuất khẩu gạo: Đã thấy được gót chân Asin

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Có thể nói, với việc ban hành Quy hoạch thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương rốt cuộc cũng tìm cách khắc phục gót chân Asin của lúa gạo nước ta.

    Có thể nó?, vớ? v?ệc ban hành Quy hoạch thương nhân k?nh doanh xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương rốt cuộc cũng tìm cách khắc phục gót chân As?n của lúa gạo nước ta.

    Thế nhưng vớ? không ít bất ổn trong quy phạm pháp luật mớ? này, rất có thể vấn đề mấu chốt này vẫn chưa được g?ả? quyết tr?ệt để.

    Đ?ểm huyệt chính xác

    Trước hết, sẽ không quá khó để chỉ ra hàng loạt bất cập của lúa gạo nước ta sau một phần tư thế kỷ xuất khẩu trên quy mô lớn. B?ểu h?ện lớn nhất chính là không k?ểm soát được dư lượng hóa chất và nguốn gốc tả pí lù, cho nên không thể xây dựng được thương h?ệu. Chính vì vậy gạo của chúng ta không thể xuất khẩu vào hàng loạt những thị trường đò? hỏ? ngh?êm ngặt về chất lượng và có g?á bán cao mà chỉ thích hợp vớ? những thị trường dễ tính g?á bèo.

    Trong bố? cảnh như vậy, vớ? quy hoạch thương nhân k?nh doanh xuất khẩu gạo vừa ban hành, có thể nó? Bộ Công Thương đã đ?ểm huyệt chính xác kh? quy định vùng nguyên l?ệu là t?êu chí ưu t?ên để trao quyền k?nh doanh xuất khẩu gạo cho các doanh ngh?ệp (DN). Bở? lẽ, một kh? các DN xuất khẩu gạo đều bắt tay cùng nông dân xây dựng các vùng nguyên l?ệu vớ? quy mô đủ lớn, ở đó nông dân chỉ g?eo trồng những loạ? lúa nhất định theo quy trình kỹ thuật t?ến bộ, hướng vào đáp ứng những nhu cầu của những thị trường cụ thể. Theo đó, không chỉ gạo xuất khẩu của chúng ta sẽ khắc phục được yếu đ?ểm mà toàn bộ bức tranh lúa gạo của nước ta sẽ có những thay đổ? về chất.

    Từ mô hình cánh đồng mẫu lớn, chất lượng gạo được bảo đảm và năng suất lúa tăng. Ảnh: CTV

    Từ mô hình cánh đồng mẫu lớn của Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật An G?ang, mấy năm gần đây cho thấy chất lượng gạo được bảo đảm, năng suất lúa tăng, ch? phí sản xuất g?ảm. Chính sự l?ên kết trực t?ếp g?ữa nông dân và DN đã làm hàng loạt lớp “cò” trung g?an bị loạ? bỏ khỏ? cuộc chơ?. Nhờ vậy lợ? nhuận được phân bổ một cách thỏa đáng cho ha? chủ thể chủ yếu là nông dân và DN.

    Rõ ràng, nếu các cánh đồng mẫu lớn như vậy trở nên rộng khắp thì cũng có nghĩa là toàn bộ hệ thống tổ chức sản xuất lúa và hệ thống tổ chức phân phố? cả đầu vào và đầu ra của sản xuất đều có sự thay đổ? về chất. Sản phẩm hướng vào những thị trường cụ thể vớ? yêu cầu chất lượng ngày càng cao nhưng g?á được trả cũng tương ứng.

    Cần phả? có luật chơ? rõ ràng

    Dù vậy nhưng rất đáng t?ếc là cây gậy này của các nhà quản lý lạ? khó có thể phát huy được tác dụng như kỳ vọng, thậm chí có thể làm cho cuộc chơ? trở nên không công bằng.

    Đầu t?ên có thể kể đến là do t?êu chí ưu t?ên xuất khẩu gạo rất co g?ãn, cho nên có thể xảy ra tình trạng các DN chỉ tham g?a xây dựng vùng nguyên l?ệu lấy lệ cũng vẫn được ưu t?ên cấp g?ấy chứng nhận. Bở? lẽ vớ? quy định: “Ưu t?ên thương nhân có vùng nguyên l?ệu hoặc thực h?ện hợp tác, đặt hàng, l?ên kết vớ? hộ nông dân trồng lúa”, mặc nh?ên có thể h?ểu rằng ít nhất sẽ có tình trạng các DN xuất khẩu gạo tham g?a xây dựng vùng nguyên l?ệu ở ha? mức độ khác nhau. Đó là, những DN l?ên kết vớ? nông dân làm từ A đến Z để có vùng nguyên l?ệu thực sự của r?êng mình. Trong kh? đó, do các khá? n?ệm “hợp tác, đặt hàng, l?ên kết” là rất không rõ ràng, cho nên dù chỉ tr?ển kha? một hoặc một và? hoạt động cụ thể không có ý nghĩa thì cũng đã thỏa mãn đ?ều k?ện để được g?ành quyền ưu t?ên mà các nhà quản lý đã quy định. Ví dụ như DN chỉ đặt mua lúa mà không cần b?ết lúa đó được sản xuất như thế nào. Hoặc chỉ l?ên kết để cung ứng một hoặc một số loạ? vật tư đầu vào... ở những khu vực không cố định hoặc các hoạt động này tuy được t?ến hành rầm rộ, nhưng đầu vo? đuô? chuột.

    Thực tế cho thấy cánh đồng mẫu lớn là một tổ hợp công ngh?ệp chế b?ến lúa gạo vớ? số vốn đầu tư không hề nhỏ. Do vậy, cả những DN đạ? g?a trong làng xuất khẩu gạo đều ngán xây dựng cánh đồng mẫu lớn. Chính vì vậy, cùng vớ? v?ệc áp đặt mệnh lệnh, rất cần các chính sách k?nh tế kèm theo để hỗ trợ các DN xuất khẩu gạo trong v?ệc xây dựng chuỗ? l?ên kết, đò? hỏ? không ít thờ? g?an và t?ền của này.

    Nó? tóm lạ?, xây dựng vùng lúa nguyên l?ệu nếu được thực h?ện một cách bà? bản sẽ tạo ra một cuộc cách mạng trong sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta. Do vậy, rất cần phả? có luật chơ? rõ ràng, cứng rắn và những chính sách khuyến khích, hỗ trợ phù hợp.

    Theo Phatluattp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xuat-khau-gao-da-thay-duoc-got-chan-asin-a5895.html
    Gạo Việt Nam ồ ạt xuất ngoại qua đường tiểu ngạch

    Gạo Việt Nam ồ ạt xuất ngoại qua đường tiểu ngạch

    Thị trường đang có diễn biến khác lạ khi lượng gạo xuất khẩu tiểu ngạch qua Trung Quốc quá lớn. Thống kê chưa đầy đủ cho thấy từ đầu năm đến nay, khoảng 1,2 triệu tấn gạo đã bán ra khu vực phía Bắc, phần lớn xuất qua biên giới và nhiều nhất là qua cửa khẩu Lào Cai.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Gạo Việt Nam ồ ạt xuất ngoại qua đường tiểu ngạch

    Gạo Việt Nam ồ ạt xuất ngoại qua đường tiểu ngạch

    Thị trường đang có diễn biến khác lạ khi lượng gạo xuất khẩu tiểu ngạch qua Trung Quốc quá lớn. Thống kê chưa đầy đủ cho thấy từ đầu năm đến nay, khoảng 1,2 triệu tấn gạo đã bán ra khu vực phía Bắc, phần lớn xuất qua biên giới và nhiều nhất là qua cửa khẩu Lào Cai.