+Aa-
    Zalo

    13 cái Tết lạnh giá của 2 cụ già "gần đất xa trời" vô gia cư giữa lòng thủ đô

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - 13 năm nay, 13 cái Tết của ông Sơn và bà Mận, không một mái nhà che chắn, chỉ có hai con người đến tuổi gần đất xa trời dựa vào nhau.

    (ĐSPL) - Tết của ngườ? vô g?a cư g?ữa lòng thành phố Hà Nộ? có gì khác? 13 năm nay, 13 cá? Tết của ông Sơn và bà Mận không một má? nhà che chắn, chỉ có ha? con ngườ? đến tuổ? gần đất xa trờ? dựa vào nhau.

    Cuộc sống bên đường ray tàu hỏa

    Đường phố Hà Nộ? mùa g?áp Tết thật ồn ã. Xe cộ náo nh?ệt. Ấy vậy mà g?ữa lòng Thủ Đô lạ? có một góc nhỏ lụp xụp, yên ắng bên phố Nguyễn Thá? Học. Bên cạnh đường ray tàu hỏa, một túp lều được dựng bở? bốn thanh gỗ thẳng đứng. Bên trong túp lều là một ch?ếc g?ường gỗ chỉ đủ một ngườ? nằm, cùng ít đồ dùng s?nh hoạt hằng ngày. Túp lều có lẽ che được nắng, được mưa, nhưng chắc hẳn không che được cá? rét của mùa đông thành phố. Đây là nơ? tạm trú của ông Phạm Ngọc Sơn (82 tuổ?) và bà Chu Thị Mận (74 tuổ?).

    Túp lều tạm bợ bên đường ray tàu hoả

    Ha? ông bà đã đến tuổ? gần đất xa trờ?, nhưng đến nay vẫn không có má? nhà nào chắc chắn để ở. Ông Sơn là cựu ch?ến b?nh, trên mình còn mang tàn tích của ch?ến tranh. Trên đầu ông lưa thưa sợ? tóc nay đã ánh bạc, nhìn kĩ hơn còn thấy bốn, năm vết sẹo do mảnh đạn gây ra. Bà Mận nhuộm răng đen, rất hay cườ?. Trước đây, bà đ? mò cua bắt ốc ở Hồ Tây sống cho qua ngày, sau đó đ? quét rác thuê. Ông bà gặp nhau ở ngã tư đường ray này, vô tình làm chỗ dựa cho nhau từ đó.

    Cuộc sống của ha? ông bà vô g?a cư cũng đã kéo dà? 13 năm. Trong lúc tô? ngồ? nó? chuyện vớ? ông bà, th? thoảng tàu hỏa đ? qua, bụ? bay tứ tung, t?ếng ồn ?nh ta? nhức óc. Bà Mận bảo sống dần cũng quen, g?ờ xa đường ray có kh? lạ? nhớ nó. Ông bà đã đón 13 cá? Tết ở đây - 13 cá? Tết lạnh g?á trong túp lều tạm l?êu x?êu.

    Tết của ngườ? vô g?a cư

    Ông bà lấy ch?ếc bánh chưng ra khoe vớ? tô?, bảo rằng mớ? được một tổ chức từ th?ện tặng nhân dịp tết đang đến gần. Tết năm nào cũng vậy, ông bà chẳng có cành đào hay cây quất. Ngày 30 Tết, gánh hàng rong bán đào không có khách, cuố? cùng cũng b?ếu ông bà mấy cành. Thờ? khắc g?ao thừa đến, ha? ông bà đứng ngay bên cạnh đường ray tàu hoả, ngước nhìn lên bầu trờ? cao. Pháo hoa từ hồ Hoàn K?ếm bắn lên, chí ít cũng mang lạ? chút n?ềm phấn khở? cho ha? ngườ? đến tuổ? gần đất xa trờ?.

    "Tết năm nào cũng thế, chúng tô? vẫn cố sống, vẫn ở bên đường ray này.."

    Kh? được phóng v?ên hỏ?, tết của ông bà có gì khác so vớ? ngày thường? Ông bà trả lờ?: "Cũng vẫn thế thô?, vẫn cố sống, vẫn ở bên đường ray này, vẫn chờ đợ? một đ?ều tốt đẹp nào đó sẽ đến..." Còn bà  Mận, bà cho b?ết chỉ mong có một má? nhà tình nghĩa, chỉ mong có vậy thô?.

    Bà Mận chỉ mong có một má? nhà để trú vì tuổ? đã g?à, sức đã yếu.

    Không có nhà, tuổ? đã g?à, nhưng g?àu trá? t?m nhân hậu

    Tuy g?à yếu, nhưng ngày ngày ông Sơn vẫn tự làm cho mình trở nên có ích. Ông tự nguyện trở thành một  “ch?ến sĩ nhân dân”. Đêm đêm ông không ngủ, mà bê ch?ếu ra g?ữa ngã tư ngồ?, g?ữ gìn trật tự cho khu phố. Ông Sơn bảo đ?ều quan trọng và đáng quý nhất đố? vớ? ông là được dân yêu, dân quý.

    Nhưng g?ờ ông yếu quá rồ?, cứ đ? và? ba bước là lạ? xa xẩm mặt mày. Ông bảo ông sắp phả? nhập v?ện, không g?úp đỡ được ngườ? dân khu phố nữa, ông cũng buồn lắm. Hậu quả sau một lần bắt trộm là ngón tay cá? bên trá? của ông đã l?ệt hoàn toàn, không thể cử động được nữa.

    Ông Phạm Ngọc Sơn (82 tuổ?) g?ờ không đ? lạ? được nh?ều, chứ đ? và? ba bước là lạ? xa xẩm mặt mày.

    Ngồ? nó? chuyện cùng ông bà một lúc, rất nh?ều ngườ? dân trong khu phố đ? qua. Mọ? ngườ? dừng lạ? chào và hỏ? thăm sức khỏe ông bà. Có lẽ n?ềm vu? của ông bà đến từ những g?ây phút thế này đây. G?ữa đường đờ? tấp nập, ông bà làm những v?ệc tốt, không phả? để được đáp trả, mà là để tự cảm thấy mình có ích. Cuộc sống dướ? túp lều của ha? ông bà có thể nh?ều lúc cô đơn, nhưng chưa chắc đã đơn độc.

    Hằng tuần ông Sơn vẫn đ? đến chùa Bồ Đề g?úp đỡ các em nhỏ mồ cô?. Ông bảo cứ kh? nào m?ền Trung có bão ông đều đem chút ít t?ền ra Hộ? chữ thập đỏ để ủng hộ. “Nghèo thì có nghèo thật, nhưng tâm hồn thì tuyệt đố? không thể để nghèo” – ông Sơn gật gù khẳng định. Bà Mận bảo, may là có ông, ch?a sẻ cùng bát cơm cũng là đ?ều đáng quý. Có ông, g?ấc ngủ tạm bợ của bà cũng yên ấm ơn. Có ông, g?ó mùa đông thổ? có lẽ cũng bớt đ? chút lạnh.

    Nhờ có ông Sơn mà mùa đông của bà Mận bớt đ? chút lạnh

    Chuyến tàu từ phía xa lao đến. Tô? bắt đầu nhăn nhó vì không quen vớ? v?ệc âm lượng lớn dộ? vào ta?. Còn ông Sơn bà Mận thì bình thản ngắm nhìn đoàn tàu lướt qua, cứ như thể ngắm nhìn chính cuộc đờ? lang bạt của ông bà đang trô? qua rất nhanh, nhưng không hề vô ích.

    Xem cl?p cuộc đờ? ha? cụ g?à vô g?a cư g?ữa lòng thủ đô:

    //

    Trà My

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/13-cai-tet-lanh-gia-cua-2-cu-gia-gan-dat-xa-troi-vo-gia-cu-giua-long-thu-do-a19254.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Cuộc đời anh không như những người bình thường khác, anh sống trong bóng tối nhưng ánh sáng của tâm hồn đã luôn chiếu soi cho những bước chân anh đi tìm con đường sống của bản thân. Vượt qua những đớn đau, mất mát của thể xác, anh vẫn say sưa sống trong niềm đam mê với âm nhạc và cũng chính nhờ nghiệp cầm ca, anh có thể vừa nuôi sống mình và thêm cả người mẹ đã già yếu… Đó là câu chuyện về chàng trai mù mang kiếp hát nuôi thân nổi tiếng cả một vùng đất nghèo thuộc tỉnh Hà Tĩnh.