+Aa-
    Zalo

    Ám ảnh về những hài nhi bị vứt bỏ ở bãi rác Nam Sơn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không hổ danh là nơi tập kết và xử lý rác thải lớn nhất Hà Nội, bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội) rộng mênh mông hơn tám chục hécta với 9 ô chứa rác tiêu chuẩn. Dọc đoạn đường từ cầu Thăng Long đến Nam Sơn, xe chở rác màu xanh, lù lù nối đuôi nhau như đoàn bọ hung đi đánh trận. Hàng trăm tấn rác thải được chở về bãi rác Nam Sơn mỗi ngày. Trong đó có cả xác của những đứa trẻ xấu số bị ruồng rẫy cũng vô tình bị đổ vào đây không thương tiếc...

    Không hổ danh là nơ? tập kết và xử lý rác thả? lớn nhất Hà Nộ?, bã? rác Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nộ?) rộng mênh mông hơn tám chục hécta vớ? 9 ô chứa rác t?êu chuẩn. Dọc đoạn đường từ cầu Thăng Long đến Nam Sơn, xe chở rác màu xanh, lù lù nố? đuô? nhau như đoàn bọ hung đ? đánh trận. Hàng trăm tấn rác thả? được chở về bã? rác Nam Sơn mỗ? ngày. Trong đó có cả xác của những đứa trẻ xấu số bị ruồng rẫy cũng vô tình bị đổ vào đây không thương t?ếc...

    Những năm qua, những ngườ? nhặt rác ở Nam Sơn đã nhặt được không ít xác hà? nh? vô tộ? g?ữa rác rưở? ngập ngụa. Và họ đã vô tình xớ? lên một nỗ? đau lớn của xã hộ? h?ện tạ? - nỗ? đau kh? có những con ngườ? đố? xử dã man vớ? cốt nhục, máu mủ của chính mình.

    “Nhặt được xác hà? nh? ở đây là chuyện bình thường mà”

    Trò chuyện vớ? những ngườ? làm v?ệc trực t?ếp trong bã? rác Nam Sơn, chúng tô? không khỏ? bàng hoàng trước một thực tế đáng sợ: “V?ệc nhặt được xác trẻ sơ s?nh ở đây là chuyện bình thường. Nó? chung là có năm cũng nhặt được tương đố?. Thậm chí có một tháng nhặt được 3, 4 bé luôn chứ. Nếu mà chỉ có và? trường hợp thì lạ? là ít. Mỗ? lần nhặt được, dân họ hoảng sợ, ngườ? vứt cào cuống cuồng bỏ chạy, ngườ? tá? xanh mặt mũ?, lẳng lặng bỏ về. Có ngườ? lảng đ? tránh ph?ền phức, có ngườ? chạy lạ? xem, có ngườ? thương xót nhặt xác hà? nh? ấy lên, lau chù? sạch sẽ rồ? gó? ghém cẩn thận, đem chôn cất…” - đó là những lờ? chua xót của anh Tình, một nhân v?ên Tổ bảo vệ bã? rác Nam Sơn.

    Làm công v?ệc bảo vệ đã ngót nghét chục năm, anh đã chứng k?ến không ít những vụ ngườ? nhặt rác bớ? được xác hà? nh? trong nú? rác khổng lồ. Anh bảo: “Nh?ều bé lớn rồ?, đầy đủ chân tay rồ?, thế thì dân ngườ? ta mớ? sợ chứ. Nếu mà chưa đầy đủ chân tay mặt mũ? thì ngườ? ta lạ? chả b?ết đấy là cá? gì. Nhặt được xác hà? nh? ở đây là chuyện bình thường mà. Ở đây có quá nh?ều luôn. Đến mình còn sợ nữa là những ngườ? tận tay bớ? được”.

    T?ếp xúc trực t?ếp vớ? chúng tô? tạ? bã? rác, ông Trịnh Văn Hằng - một lãnh đạo tổ bảo vệ bã? rác Nam Sơn cho b?ết: “Dân trong vùng đ? làm đông lắm. Ngườ? ta bớ? thấy xác những đứa trẻ thì tự ngườ? ta đ? chôn cất thô?. Trước k?a, chúng tô? cũng có chôn cất cho các cháu thành một khu r?êng, nhưng sau này nh?ều mộ quá, thất thoát đ? thì cũng không b?ết mộ cháu nào vớ? cháu nào nữa. Những năm trước, những ngườ? nhặt được họ báo tổ bảo vệ thì chúng tô? tổ chức chôn cất. G?ờ thì họ cũng tự mang đ? chôn cất. Có ngườ? mang ra nghĩa địa của khu dân cư để chôn”.

    Mỗ? đêm, “đoàn quân” hàng trăm ngườ? dân các xã lân cận tập kết ở bã? rác Nam Sơn để “hành nghề” nhặt rác - cá? nghề đã nuô? sống, thậm chí “đổ? đờ?” cho họ.

    Thờ? g?an làm v?ệc của họ kéo dà? từ nửa đêm đến tận lúc bình m?nh, họ nườm nượp kéo vào bã? rác đông như quân trong ph?m Tam Quốc. Công cụ k?ếm ăn của họ cũng chẳng khác nào đánh trận vớ? cào, móc đủ loạ?, vớ? xe lô? và mỗ? ngườ? một ch?ếc đèn p?n trên đầu.

    Trong đêm tố? mịt mùng dằng dặc, họ đào bớ? xớ? lộn những nú? rác chất ngất từ thủ đô, k?ếm tìm nylon, ống bơ, nhựa, sắt vụn để kh? bình m?nh thức dậy, họ sẽ mang đ? bán cho các ông chủ đầu mố? k?ếm t?ền nuô? sống cả g?a đình.

    Có những thứ mà những ngườ? nhặt rác “k?êng kị”, không bao g?ờ muốn bớ? thấy, bở? họ không thể mang đ? bán được, không thể tận dụng được mà thậm chí, kh? bớ? được, họ chỉ b?ết ú ớ k?nh hã?, mặt cắt không còn hột máu rồ? ám ảnh họ suốt nh?ều năm tháng. Đó là xác những đứa trẻ sơ s?nh bị ruồng bỏ, bị xe chở rác vô tình trút lẫn cả vào bã? rác này. Đau đớn thay, những đứa trẻ bị vứt bỏ vẫn l?ên t?ếp được tìm thấy ở bã? rác Nam Sơn.

    Anh Phí Trường G?ang - nhân v?ên Tổ bảo vệ bã? rác Nam Sơn - kể lạ? một trường hợp hà? nh? bị ruồng bỏ hết sức thương tâm. Cách đây khoảng 3 tháng, chính tay anh đã chôn cất cho đứa bé kh? ngườ? dân bớ? được từ bã? rác rồ? để lạ?.

    Hôm ấy, khoảng 6h30, đã hết g?ờ cho dân vào nhặt rác, anh G?ang cùng Tổ bảo vệ ra bã? “đuổ?” dân. Lên đến bã?, có mấy ngườ? bảo rằng ngườ? xã bên nhặt được một hà? nh?. Họ chỉ lau chù?, gó? ghém cho bé cẩn thận rồ? để ở một góc nhưng chưa được chôn cất. Mớ? đầu, anh G?ang hết sức sợ hã?, đưa mắt lần tìm xung quanh, một hồ? lâu anh mớ? thấy có một cá? bọc chăn được gó? gọn gàng, để g?ữa đống rác vừa bị đào xớ?. Anh run rẩy đưa ha? tay bưng th? hà? của đứa bé lên rồ? đ? khắp bã? tìm chỗ chôn cất cho bé.

    Anh G?ang đang kể chuyện vớ? PV. Ảnh: T.S

    Anh chua xót kể lạ?: “Đó là một bé tra? rất đẹp, khoảng 4 cân, được s?nh ra rồ? nhưng không b?ết vì lý do gì mà bố mẹ nó vứt nó đ?. Lúc họ bớ? được nó, ngườ? nó trần ra, không mặc một cá? gì. Tô? cùng vớ? 3 anh em nữa đào huyệt rồ? chôn cất cháu bé, hương khó? đầy đủ. Tuy không có quan tà? nhưng huyệt cũng được đào đủ sâu để đảm bảo cho bé an toàn, không bị chó mèo cắp đ? mất. Tô? chỉ nhớ nhất là hôm ấy, ha? tay tô? bưng cháu đ? từ bã? xuống, đường khá xa. Tô? vừa đ? vừa xót thương cho nó. Cảm g?ác đường xa quá, đ? mã? mà không đến nơ?”.

    Anh G?ang đưa tô? đ? tìm ngô? mộ hà? nh? bé bỏng ấy để thắp một nén hương. Ngô? mộ nằm trên một gò cao, xung quanh cây dạ?, cỏ lau rậm rạp, muốn nhìn thấy ngô? mộ phả? trèo lên đỉnh gò như leo nú?. Ngô? mộ bé xíu, đắp đất thâm thấp, nếu không phả? đất mớ? đào lên cỏ chưa kịp mọc và có những chân nhang đỏ úa thì không thể phân b?ệt ngô? mộ vớ? vùng đất khác.

    Vừa vun vén cho nấm mồ hà? nh?, anh G?ang vừa trầm ngâm nhớ lạ?: “Cách đây khoảng 2, 3 năm thì ngườ? ta nhặt được nh?ều lắm. Bây g?ờ thì thỉnh thoảng mớ? nhặt được. Thực ra hầu hết anh em trong tổ bảo vệ này, ngườ? nào cũng đã từng một lần mang xác các hà? nh? đ? chôn cất rồ?”.

    Bỗng nh?ên, anh G?ang g?ật mình nhìn sang bên cạnh. Lạ? có một nấm mồ mớ?, đất đào lên còn chưa khô, chân nhang còn chưa cháy hết. Một phút bàng hoàng, anh G?ang cố nhớ lạ? xem mình có bỏ sót trường hợp nào gần đây không mà lạ? tuyệt nh?ên không có chút thông t?n nào về nấm mồ này cả. Anh lắc đầu phân bua: “Mỗ? đêm có hàng trăm ngườ? dân vào bã? làm v?ệc. Họ bớ? được xác đứa trẻ rồ? lẳng lặng đem đ? chôn cất. Chẳng có mấy ngườ? b?ết được đâu. Hôm đó chắc tô? không trực nên không nắm được”.

    Nấm mồ mớ? xuất h?ện trong đêm Noel

    Trước k?a, tình trạng nhặt được xác hà? nh? ở bã? rác Nam Sơn nh?ều đến nỗ? có hẳn một khu r?êng để chôn cất cho những đứa trẻ xấu số. Nhưng gần đây, khu nghĩa địa nhỏ ấy đã bị d? dờ? đ? kh? ngườ? ta phả? th? công đường trúng vào địa đ?ểm đó.

    Một nhân v?ên của Tổ bảo vệ bã? rác Nam Sơn xác nhận: “Những ngô? mộ cũ thì nh?ều lắm nhưng chúng tô? không b?ết là ở đâu nữa, vì đợt vừa rồ? bên cơ sở khác họ vào đây làm đường thì tất cả những cá? mộ đấy đã được xí ngh?ệp d? dờ? ra chỗ khác. Chắc chắn là đã được d? dờ? ra chỗ nào đó bên ngoà? bã? rác. Có nh?ều ngô? mộ chỉ còn là nắm đất thô?. Xác ngườ? lớn 2 năm mà cũng chỉ còn nắm xương thì các em bé 1, 2 năm sau thì cũng tan hết rồ?”.

    Trong kh? những nấm mồ hà? nh? cũ chưa rõ tăm tích thì những nấm mồ mớ? cứ t?ếp tục mọc lên trong bã? rác Nam Sơn. Chúng tô? lạ? cất công đ? tìm những ngườ? b?ết rõ sự xuất h?ện của nấm mồ mớ?, nhưng thực tế rất nh?ều nhân v?ên ở bã? rác Nam Sơn đều không b?ết chuyện này. Thế rồ?, câu chuyện của chúng tô? vô tình được một ngườ? nhặt rác t?ếp nố?.

    Vào đêm Noel 24/12/2013, trờ? lạnh thấu xương nhưng những ngườ? nhặt rác vẫn không ngừng nghỉ công v?ệc của mình. Từng đoàn ngườ? vẫn t?ến vào k?ếm ăn trong bã? rác, mỗ? ngườ? được ch?a một thửa rác nho nhỏ, của a? ngườ? đó làm rất chỉn chu, không tranh g?ành, đấu đá lẫn nhau.

    Bỗng nh?ên, họ thấy có một bà lẳng lặng vộ? vã bỏ đ?, khuôn mặt thất thần sợ hã?, bỏ cả khoảnh rác của mình và quên cả đám nylon vừa bớ? được. B?ết có chuyện chẳng lành, mấy ngườ? nhặt rác lạ? thì thầm to nhỏ vớ? nhau. Cô Phương là ngườ? nhặt rác lâu năm ở bã? rác Nam Sơn, cũng là ngườ? chứng k?ến toàn bộ câu chuyện kể: “Đêm nào tô? cũng đ? làm. Hôm ấy, một bà làm bên cạnh tô? bớ? cào vào thì thấy xác đứa trẻ.

    Đứa bé nặng phả? hơn 3 cân. Con gá?. Trắng trẻo, x?nh đẹp lắm. Tô? x?n phép nó? thật là họ s?nh nó ra, nhẫn tâm bỏ nó mà để nó trần truồng, không có một mảnh vả? đắp thân. Khổ sở vô cùng. Sau kh? ngườ? bớ? được đứa bé sợ quá bỏ đ? thì có một anh nhặt đứa trẻ lên. Anh ta nhặt lấy mấy cá? áo sạch, một cá? ch?ếu còn lành, lau chù? sạch sẽ rồ? gó? ghém đứa trẻ vào. Sau đó, anh mang ra để ở chân cột đ?ện, đến sáng ra thì mang đ? chôn”.

    Anh thanh n?ên ấy gó? đứa trẻ vào những áo quần cũ trong kh? những ngườ? nhặt rác vẫn cặm cụ? làm v?ệc. Bé gá? trắng trẻo x?nh đẹp ấy đã kh?ến cho những ngườ? nhặt rác không cầm nổ? nước mắt. Trong số họ còn có những ngườ? không may mắn có được một mụn con. Họ nhìn đứa trẻ, thương xót và t?ếc nuố?: G?á như, cháu còn sống, ta sẽ mang cháu về nuô?, ta sẽ chăm bẵm cho cháu như con đẻ của ta…

     Đằng sau ha? nấm mồ là những nú? rác phủ bạt xanh cao chất ngất ở bã? rác Nam Sơn. Ảnh: T.S

    Nước mắt họ tuôn rơ?, thấm vào ch?ếc khẩu trang cũ mốc, mặn mặn. Anh thanh n?ên vừa gó? ghém cho th? hà? em bé, vừa than thở như dặn dò đứa trẻ: “Không cần b?ết bố mẹ cháu đã đố? xử vớ? cháu như thế nào, chú đã nhìn thấy cháu đã ở đây thì cho phép chú được gó? cháu vào rồ? đến kh? trờ? gần sáng, chú sẽ đ? chôn cháu. Cháu hãy ngoan và sớm đầu tha? làm ngườ? nhé”.

    Vừa kể chuyện, cô Phương vừa khóc kh?ến chúng tô? không khỏ? xúc động: “Dù sao cháu nó cũng là một thân thể ngườ?, cha mẹ nó đã như thế thì phả? chịu vậy, chúng tô? chỉ b?ết lấy quần áo sạch sẽ gó? lạ? rồ? hương khó? hẳn ho?. Ô? g?ờ? ơ?. V?ệc ma? táng một con ngườ? có phả? đơn g?ản đâu. Chúng tô? nghèo, không có t?ền, chỉ bỏ chút ít công sức ra để chôn các cháu thô?”.

    Trờ? tảng sáng, th? hà? của bé gá? xấu số được anh thanh n?ên mang đến chôn cất ở gò đất, nơ? có một nấm mồ bé tra? vẫn thường được những ngườ? ở bã? rác Nam Sơn hương khó?. Những em bé được ngườ? dân bớ? rác tìm được trong đống rác nát của bã? rác Nam Sơn được bao bọc bằng những mảnh quần áo cũ, những cá? ch?ếu cũ rồ? đem chôn cất. Họ đào hố sâu, đặt các em bé vào lòng đất mẹ rồ? vù? kín, đắp mộ cao, hương khó? ngh? ngút.

    Chua xót thay, những nén hương ngh? ngút trên nấm mồ bé xíu của các em cũng là những thẻ hương phế thả?, được những ngườ? bớ? rác tìm ra g?ữa bã? rác Nam Sơn mênh mông. Một nhân v?ên của tổ bảo vệ tâm sự: “Ngườ? dân họ nhặt được, có ngườ? họ đem chôn, có ngườ? họ để lạ? thì tổ chúng tô? lạ? cắt cử ngườ? đ? chôn cất. Chúng tô? rất mong muốn là có một khu nghĩa địa nhỏ dành r?êng cho các em. Chứ cứ để nấm mồ của các em bơ vơ ở trong bã? thế này, rồ? nhỡ có ngày sẽ bị rác lấp đ? mất thì vĩnh v?ễn mất mộ thô?…”.

    Kh? đã tìm ra câu chuyện về nấm mồ mớ? xuất h?ện ngay trong đêm Noel 2013, chúng tô? mớ? g?ật mình nhớ ra rằng những nấm mồ cũ, mớ? của các hà? nh? bị chố? bỏ k?a chỉ là “phần nổ? của tảng băng chìm” mà thô?. Bở? hầu hết ngườ? nhặt rác đều muốn g?ấu kín chuyện gặp xác hà? nh? kh?ến chúng tô? phả? cả? trang, đóng g?ả hết thành phần này đến thành phần khác mớ? t?ếp cận được.

    Cho dù, ở bã? rác Nam Sơn, cũng đã từng có những ngườ? dân đến gặp tổ bảo vệ x?n lạ? xác hà? nh? mình nhặt được mang về nghĩa địa của làng chôn cất, vì họ nghĩ đó cũng là cá? duyên vớ? đứa bé. Nhưng họ cũng không bao g?ờ muốn nhắc lạ? câu chuyện k?nh hã? đã một hoặc ha? lần xảy đến trong đờ? mình nữa. Đó cũng là đ?ều dễ lý g?ả?, kh? mà trong đêm tố? đen kịt, ánh đèn mờ mờ lấp loáng, cá? cào của họ mắc phả? một thân thể ngườ? bé xíu còn nguyên cuống rốn, đầy đủ mặt mũ? chân tay, không một mảnh vả? đắp thân. Đ?ều đó trở thành nỗ? ám ảnh trong đờ? họ.

    L?nh Ch? (theo Lao động)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/am-anh-ve-nhung-hai-nhi-bi-vut-bo-o-bai-rac-nam-son-a16718.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan