+Aa-
    Zalo

    Áp lực chỉ tiêu, nhân viên ngân hàng “chi tiền túi” giữ khách

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Lãi suất thấp, khoản cộng lại không còn hoặc rất thấp trong khi chỉ tiêu giao cho cán bộ kinh doanh lại không đổi buộc họ phải chi tiền túi để giữ chân khách.

    Lã? suất thấp, khoản cộng lạ? không còn hoặc rất thấp trong kh? chỉ t?êu g?ao cho cán bộ k?nh doanh lạ? không đổ? buộc họ phả? ch? t?ền tú? để g?ữ chân khách.

    Lã? suất huy động l?ên tục g?ảm trong thờ? g?an gần đây và đã xuống rất thấp ở thờ? đ?ểm h?ện tạ?. Tạ? các ngân hàng thương mạ? nhà nước, lã? suất kỳ hạn ngắn dướ? 6 tháng h?ện chỉ dao động từ 5\% - 6,5\%/năm, trong kh? tạ? các ngân hàng thương mạ? cổ phần là 6,5 – 7\%/năm.

    Không chỉ lã? suất trên g?ấy tờ g?ảm mà khoản cộng cho khách hàng có mức t?ền gử? lớn cũng không còn hoặc còn rất thấp. Khảo sát của chúng tô? tạ? một số ngân hàng cho thấy, trước đây kh? có t?ền gử? từ 200 tr?ệu đồng trở lên là khách hàng được cộng từ 0,3\% - 1\% và có thể cộng tớ? 1,5\%, thậm chí là 2\% nếu như khoản t?ền đó trên dướ? 1 tỷ. Cách thức ch? t?ền cộng thêm cho khách được các ngân hàng thực h?ện khá kỹ lưỡng, bà? bản mà theo cán bộ của một ngân hàng có ch? nhánh tạ? Q. Ha? Bà Trưng (Hà Nộ?) thì để nếu có bị thanh tra cũng không ra kết quả vượt trần.

    Thế nhưng nay, hầu hết các ngân hàng lớn, kể cả thương mạ? nhà nước hay cổ phần tư nhân, đều cắt luôn khoản ch? này cho khách. Cán bộ k?nh doanh của một ngân hàng có ch? nhánh trên phố K?m Ngưu cho b?ết, h?ện nguồn vốn của ngân hàng khá dồ? dào trong kh? đầu ra lạ? không mấy thuận lợ?, ngân hàng chủ yếu chạy theo các gó? cho vay ưu đã? nên đã bỏ chính sách cộng lã? suất cho các khoản t?ền lớn. Kh? hỏ? có thể có trường hợp ngoạ? lệ hay không, vị cán bộ này cho b?ết nếu là khách hàng thân th?ết và thường xuyên có khoản t?ền gử? lớn (khoảng 1 tỷ trở lên) thì sẽ x?n được chính sách nhưng cũng không quá 1\%.

    Ảnh m?nh họa

    Tạ? một số các ngân hàng có quy mô nhỏ hơn thì chính sách cộng lã? suất cho ngườ? gử? t?ền vẫn áp dụng tuy nh?ên mức cộng rất nhỏ. Chẳng hạn như tạ? một ngân hàng có trụ sở chính ở Hà Nộ?, nếu trước đây lã? suất được cộng thêm 1,2 – 1,5\% (g?a? đoạn từ tháng 5 – tháng 8/2013) cho các khách hàng gử? t?ền 500 tr?ệu đồng thì đến nay đã g?ảm còn 0,5\%.

    Lã? suất thấp, khoản cộng lạ? không còn hoặc rất thấp kh?ến cho hoạt động huy động vốn của các ngân hàng không được mạnh như g?a? đoạn trước. Vớ? ngân hàng thì đ?ều này cũng bình thường vì tăng trưởng huy động vốn đang vượt khá xa so vớ? cho vay ( Theo số l?ệu của Ngân hàng Nhà nước thì huy động vốn bằng t?ền đồng của các ngân hàng đã tăng gần 14\% tính đến g?ữa tháng 9, trong kh? đến cuố? tháng 8 tăng trưởng tín dụng mớ? đạt 6,45\%), thế nhưng vớ? cán bộ k?nh doanh của nhà băng thì đ?ều đó không mấy tốt đẹp, thậm chí còn là t?n xấu.

    Anh Nguyễn T?ến Thịnh, cán bộ của ngân hàng O. cho b?ết, lã? suất g?ảm kh?ến cho nh?ều khách hàng của anh đã đến rút t?ền. Kh? hỏ? lý do thì các khách hàng đều cho b?ết có v?ệc r?êng hoặc chuyển kênh đầu tư sang vàng, bất động sản, tuy nh?ên thực tế anh tìm h?ểu thêm thì không ít ngườ? đã chuyển sang gử? ở ngân hàng khác có lã? suất cao hơn. “Vớ? các khách hàng có khoản t?ền gử? ít hoặc khách vãng la? thì đành chịu, còn vớ? các khách hàng thân th?ết, gử? t?ền thường xuyên vớ? khoản t?ền lớn thì em phả? bỏ t?ền tú? ra để ch? đủ mức cộng như cũ cho khách”, anh Thịnh cho b?ết.

    Cũng theo anh Thịnh, không r?êng gì anh mà nh?ều cán bộ k?nh doanh của ngân hàng khác cũng trong tình cảnh tương tự là phả? bỏ t?ền ra để g?ữ khách do áp lực chỉ t?êu. “Thà mình chấp nhận ch? t?ền g?ữ khách để đủ doanh số còn hơn th?ếu doanh số mà bị cắt g?ảm lương, thậm chí là mất v?ệc”, anh Thịnh nó? và cho b?ết thêm h?ện anh đang phả? "ôm" chỉ t?êu huy động 6 tỷ đồng mỗ? tháng.

    Áp lực chỉ t?êu đố? vớ? các ngân hàng h?ện nay thực sự rất lớn. Không r?êng gì các ngân hàng thương mạ? cổ phần mà các ngân hàng thương mạ? nhà nước cũng áp chỉ t?êu cho cán bộ nhân v?ên và không loạ? trừ một bộ phận nào, từ huy động vốn, cho vay cho tớ? đò? nợ, thẻ …Nh?ều ngân hàng còn lấy chỉ t?êu g?ao cho nhân v?ên làm t?êu chí chính để quyết định lương và có t?ếp tục ký hợp đồng lao động t?ếp hay không.

    Theo nhận xét của một chuyên g?a, v?ệc g?ao chỉ t?êu cho nhân v?ên là v?ệc tất yếu trong bố? cảnh hoạt động ngân hàng khó khăn và cạnh tranh khốc l?ệt như h?ện nay. “Anh có hoàn thành công v?ệc lãnh đạo g?ao cho hay không chính là yếu tố thể h?ện năng lực của anh rõ nhất. Không có cách nào khác, nếu muốn tồn tạ? thì anh buộc phả? cố gắng”, vị này nó?.

    Đánh g?á về v?ệc một số ngân hàng vẫn vượt trần bằng cách áp dụng chính sách cộng lã? suất, một cán bộ cấp cao của NHNN đã nghỉ hưu cũng cho rằng, đ?ều này là không thể tránh khỏ?. Bở? lẽ, ngân hàng lúc nào cũng kêu thừa vốn và khó cho vay nhưng thực tế không hẳn vậy, họ phả? đẩy mạnh huy động vốn mớ? có t?ền trả cho các khoản cũ, vì các khoản huy động cũ đã cho vay rồ? và không loạ? trừ nh?ều trong số đó đang nằm trong nhóm nợ dướ? t?êu chuẩn, nợ khó đò? hay có khả năng bị mất.

    Nguyễn Hằng/Trí Thức Trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ap-luc-chi-tieu-nhan-vien-ngan-hang-chi-tien-tui-giu-khach-a2400.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.