+Aa-
    Zalo

    Bác Hồ trong ký ức của người lính cảnh vệ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đối với người lính cảnh vệ Nguyễn Ngọc Cẩn (SN 1933), thì những ngày tháng công tác trong cục Cảnh vệ (nay là Bộ Tư lệnh Cảnh vệ) mãi là kho ký ức đầy tự hào, khi ông vinh dự được bên cạnh, bảo vệ và phục vụ Bác Hồ. Hơn nữa, chính đây cũng là nơi chắp cánh tình yêu giữa ông với người đồng nghiệp, đồng chí và cũng là bạn đời của mình - bà Lưu Thị Tính.

    (ĐSPL) - Đố? vớ? ngườ? lính cảnh vệ Nguyễn Ngọc Cẩn (SN 1933), thì những ngày tháng công tác trong cục Cảnh vệ (nay là Bộ Tư lệnh Cảnh vệ) mã? là kho ký ức đầy tự hào, kh? ông v?nh dự được bên cạnh, bảo vệ và phục vụ Bác Hồ. Hơn nữa, chính đây cũng là nơ? chắp cánh tình yêu g?ữa ông vớ? ngườ? đồng ngh?ệp, đồng chí và cũng là bạn đờ? của mình - bà Lưu Thị Tính.

    Nơ? tình yêu bắt đầu

    G?a đình ông Nguyễn Ngọc Cẩn (phường Thanh Xuân Bắc, Hà Nộ?) là đ?ểm đến t?ếp theo trong lịch trình tìm về những kỷ vật lịch sử CAND của tô?. T?ếp tô? trong căn phòng khách nhỏ bé, đồ đạc khá đơn sơ nhưng đ?ểm nhấn đặc b?ệt là khắp nơ? trong căn nhà này đều gh? dấu nh?ều kỷ n?ệm qua từng bức tranh, từng kỷ vật và cả trong trí nhớ của ngườ? trong cuộc về Bác. Lật g?ở từng trang hồ? ký, ông Cẩn ngh?êng mình tìm về quá khứ để sống lạ? những ngày tháng đẹp đẽ của tuổ? thanh xuân.

    Có lẽ suốt cả cuộc đờ? ngườ? lính cảnh vệ nó? chung, ông Cẩn nó? r?êng thì những nh?ệm vụ được phục vụ Bác Hồ, các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước vừa là nh?ệm vụ, vừa là v?nh dự không phả? a? cũng có được. Nên những kỷ n?ệm về Ngườ? đã trở thành một phần t?ềm thức không thể quên trong cuộc đờ? ngườ? lính cảnh vệ như ông. Vì chính nơ? đây đã g?úp ông có cơ hộ? gặp gỡ và bén duyên vớ? tình yêu cuộc đờ?.

    Vào năm 1950, theo t?ếng gọ? th?êng l?êng của Tổ quốc, chàng thanh n?ên 17 tuổ? Nguyễn Ngọc Cẩn (quê gốc ở Mê L?nh, Hà Nộ?) đã lên đường nhập ngũ. Sau đó, ông tập kết lên khu kháng ch?ến ở V?ệt Bắc, rồ? tham g?a ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Ngày 10/10/1954, ông cùng đoàn quân trở về Hà Nộ? t?ếp quản Thủ đô.

    Cùng lúc đó, cục Cảnh vệ (nay là bộ Tư lệnh Cảnh vệ) tổ chức tuyển chọn những đồng chí đảm bảo yếu tố sức khỏe, hình thá?, lý lịch nhân thân tốt về làm v?ệc tạ? đây. Nguyễn Ngọc Cẩn là một trong những thanh n?ên may mắn lọt qua vòng tuyển chọn năm đó và v?nh dự được làm v?ệc tạ? cục Cảnh vệ.

    Bác Hồ cùng Thủ tướng Phạm Văn Đồng và cán bộ, ch?ến sĩ Cảnh vệ (Xuân Quý Mão 1963)

    Ông Cẩn được phân công nh?ệm vụ là túc trực trên dọc con đường dẫn vào nhà sàn nơ? Bác ở. Đêm đến, đứng dướ? nhà sàn canh g?ấc ngủ cho Ngườ?. Vị trí của ông là bảo vệ vòng ngoà?. “Bác thường ngủ rất ít, bở? Bác thức khuya để ngh?ên cứu v?ệc nước. Sáng Bác lạ? dậy sớm để tập thể dục. Cứ đúng 5 g?ờ rưỡ? là Bác dậy đ? bộ quanh sân, đều đặn dù nắng hay mưa. Lúc có thờ? g?an rỗ?, Bác lạ? tập trung đọc sách, câu cá, đánh cờ...”- ông Cẩn nhớ lạ? nh?ệm vụ của mình.

    Trong những ngày tháng đầu t?ên tham g?a công tác tạ? đây, dù thường xuyên được gặp gỡ Bác Hồ nhưng tất cả chỉ dừng lạ? ở đứng từ xa ngắm. Có lẽ nằm mơ ông cũng chưa bao g?ờ nghĩ mình có thể được gặp vị lãnh tụ dân tộc bằng xương, bằng thịt như thế nên cảm xúc lần đầu t?ên được gặp Bác Hồ đã để lạ? trong ông những ấn tượng sâu sắc.

    “Từ bé, đã nghe kể về Bác rất nh?ều nhưng có nằm mơ tô? cũng không dám nghĩ mình có dịp được “d?ện k?ến”. Nên kh? được nhận vào cục Cảnh vệ, tô? rất háo hức được một lần gặp và nghe g?ọng nó? của Bác. May mắn sau một thờ? g?an ngắn công tác, tô? cũng thỏa n?ềm mong ước lớn lao.

    Hôm ấy, tô? cùng anh Cục trưởng cục Cảnh vệ đ? vào nhà sàn. Kh? chúng tô? đ? vào, thấy Bác đang trò chuyện vớ? ha? vị lãnh đạo khác. Anh Cục trưởng cất t?ếng chào Bác và ha? đồng chí lãnh đạo, tô? thì quá xúc động cứ đứng thần ngườ? ra một lúc mớ? định hình được và cất t?ếng lí nhí chào Bác. Bác mặc bộ quần áo bà ba đã sờn, chân đ? đô? dép cao su, gương mặt h?ền lành, cườ? h?ền đáp lạ? lờ? chào của tô?. Hình ảnh gặp gỡ ban đầu đó đã theo tô? cho đến tận bây g?ờ”- ông Cẩn bồ? hồ? nhớ lạ?.

    Cảm xúc đầu t?ên kh? gặp Bác

    “Cảm xúc lần đầu t?ên gặp Bác thật khó tả, vừa hạnh phúc vừa run. Hạnh phúc vì được gặp vị cha g?à của dân tộc, còn run vì không b?ết nó? thế nào kh? gặp Bác. Nhưng những bỡ ngỡ ban đầu ấy cũng dần b?ến mất trong những lần gặp Ngườ? t?ếp theo. Từ cảm g?ác run, hồ? hộp, tô? nhanh chóng cảm nhận được tình cảm chân thành và ấm áp của Bác đố? vớ? những ngườ? lính cảnh vệ nó? r?êng và đồng bào nó? chung.

    Ngườ? lính cảnh vệ năm xưa Nguyễn Ngọc Cẩn

    Dù bận trăm công ngàn v?ệc nhưng Bác vẫn không quên dành những lờ? hỏ? han, quan tâm đến ngườ? lính cảnh vệ “vô danh t?ểu tốt” như tô?: “Quê chú ở đâu?”, “Chú đứng gác như thế có nóng không” hay lờ? động v?ên “Chú cố gắng g?ữ gìn sức khỏe để thực h?ện tốt nh?ệm vụ của mình nhé….”, ông Nguyễn Ngọc Cẩn hồ? tưởng.

    Là lãnh tụ nhưng Bác sống rất chan hòa, g?ản dị. Bác gần gũ? vớ? mọ? ngườ?, từ đồng chí, đồng bào, từ anh lính cảnh vệ cho đến ngườ? làm bếp, làm vườn. “Thỉnh thoảng được đồng bào b?ếu cho con cá, mớ rau ngon, Bác không ăn hết mà chỉ ăn một phần rồ? phần còn lạ?, Bác bắt đ? ch?a cho mọ? ngườ? cùng thưởng thức.

    Trong vườn, có nh?ều cây trá? xum xuê, Bác cho các đồng chí cảnh vệ trèo lên há? đ? bán để các chú k?ếm thêm thu nhập. Mùa đông, dù thờ? t?ết rất lạnh nhưng Bác k?ên quyết không chịu dùng lò sưở?, vì  sợ tốn kém cho đồng bào. Anh em đồng chí dù sợ Bác cảm lạnh nhưng vẫn phả? đợ? Ngườ? đ? ngủ rồ? mớ? dám đốt lò sưở?. Đ? thăm và làm v?ệc ở đâu, Bác không bao g?ờ cho phép tổ chức theo k?ểu "t?ền hô hậu ủng", ông Cẩn nhớ lạ?.

    Đố? vớ? cuộc đờ? của một ngườ? lính cảnh vệ thì những kỷ n?ệm, kỷ vật trong mỗ? lần thực h?ện nh?ệm vụ là kho ký ức đầy tự hào và khó có thể nào quên. Cho đến bây g?ờ, từng khoảnh khắc, từng câu nó?, từng kỷ vật gắn l?ền kỷ n?ệm vớ? Bác vẫn được ông cất g?ữ trọn vẹn trong t?m. Một v?nh dự lớn lao mà không phả? a? cũng may mắn như ông, đó là ông được đích thân Bác Hồ tặng cho món quà kỷ n?ệm ngày cướ?.

    Ngày 5/3/1961, kh? ông thông báo sẽ tổ chức đám cướ? và mạnh bạo ngỏ lờ? mờ?: “Thưa Bác, cháu sắp tớ? có ý định tổ chức đám cướ?, mờ? Bác đến chung vu? vớ? chúng cháu ạ”; “Thế vợ chú là a??”; “Dạ, cháu lấy cô Tính cũng thuộc cục Cảnh vệ ạ”. Nó? xong, Bác gọ? đồng chí Vũ Kỳ vào rồ? g?ao nh?ệm vụ: “Chú Cẩn chuẩn bị lập g?a đình, tô? g?ao cho chú nh?ệm vụ chọn quà và đến dự đám cướ? cô chú ấy”.

    Thực sự, thì vớ? ông Cẩn lúc ấy, đó là n?ềm hạnh phúc lớn lao không thể d?ễn tả bằng lờ?. Ông xúc động vì sự quan tâm chu đáo của Bác. Và đám cướ? năm đó, thay mặt Bác, đồng chí Vũ Kỳ đến dự và tặng cho vợ chồng trẻ một đô? hà?. Còn đồng chí Phạm Văn Đồng thì tặng vợ chồng ông ha? cây bút k?m t?nh và ha? quyển sổ.

    Những kỷ vật không thể quên

    Những kỷ vật ấy sau này do ch?ến tranh, do thờ? g?an đã hư hỏng và thất lạc ít nh?ều nhưng tình cảm chân thành mà Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước dành cho mình thì ông không bao g?ờ quên. “Sau ngày cướ?, lúc đang cùng đ? vớ? anh Vũ Kỳ, anh có vỗ va? tô? và trêu: “Chú gan to đấy, dám mờ? cả Chủ tịch nước đ? dự đám cướ? cơ đấy”. Tô? cũng không ngờ, tạ? sao mình mạnh dạn đến vậy, lúc đó chỉ suy nghĩ đơn g?ản, ngày vu?, cuộc đờ? nên muốn ngỏ lờ? mờ? Ngườ? đến tham dự cùng chúng tô?, dù b?ết ngườ? bận trăm công ngàn v?ệc”, ông Cẩn nhớ lạ? khoảnh khắc đó.

    Ông Nguyễn Ngọc Cẩn v?nh dự được chủ tịch nước Nguyễn M?nh Tr?ết tặng bằng khen năm 2008 

    Sau hơn 20 năm công tác trong cục Cảnh vệ và 40 năm hoạt động trong ngành Công an nhân dân, ông Nguyễn Ngọc Cẩn đã hoàn thành xuất sắc nh?ệm vụ được g?ao. Ông cũng đã v?nh dự được Bác Hồ tặng huy h?ệu năm 1958. Đây là một trong những kỷ vật h?ếm ho? còn sót lạ? trong cuộc đờ? ngườ? lính cảnh vệ mà ông gìn g?ữ được.

    Sau kh? Bác mất, ông Cẩn được g?ao nh?ệm vụ cận vệ cho bác Tôn Đức Thắng. Ông công tác trong cục Cảnh vệ đến năm 1976 thì chuyển sang đơn vị khác. Và, đến năm 1990, ông về nghỉ hưu.

    Hơn nửa thế kỷ trô? qua, ngườ? ch?ến sỹ cảnh vệ năm nào g?ờ cũng đã ngoà? 80 tuổ?, tất cả dấu vết thờ? g?an đã hằn rõ lên má? tóc và khuôn mặt của ông. Nhưng tô? t?n rằng, dù thờ? g?an có thể xóa nhòa tất cả, vạn vật có thể thay đổ? nhưng những năm tháng được phục vụ Bác Hồ sẽ là kho ký ức đẹp không thể nào quên trong ông.

    Quyết định...khó khăn

    Vợ chồng ông Cẩn là một trong những số h?ếm ngườ? quyết định tặng toàn bộ kỷ vật ch?ến tranh cho Bảo tàng CAND vì nhận ra ý nghĩa lớn lao của những kỷ vật này đố? vớ? lịch sử ngành CAND nó? r?êng và vớ? toàn thể ngườ? dân V?ệt Nam nó? chung. Ban đầu, kh? đưa ra quyết định này quả là một khó khăn vớ? ông, vì bộ kỷ vật này đã gắn bó vớ? ông Cẩn hơn 40 năm qua. “Nếu chúng tô? cứ g?ữ bên mình để làm của r?êng thì không những không bảo quản được mà còn không a? b?ết đến ý nghĩa thực sự của chúng. Bộ kỷ vật bao gồm: Một con dao, một cây bút k?m t?nh cùng toàn bộ tranh, ảnh l?ên quan đến hoạt động phục vụ, bảo vệ Bác Hồ”.

    Bảo Hằng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bac-ho-trong-ky-uc-cua-nguoi-linh-canh-ve-a2879.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bí ẩn về “tứ gia vọng tộc”  lừng lẫy Kinh Bắc xưa

    Bí ẩn về “tứ gia vọng tộc” lừng lẫy Kinh Bắc xưa

    Kinh Bắc xưa được coi là vùng đất địa linh nhân kiệt của cả nước. Nơi đây không chỉ là trung tâm văn hóa mà còn là vùng đất khoa bảng nổi tiếng. Người Kinh Bắc thường nhắc tới “tứ gia vọng tộc” với gia thế lẫy lừng là họ Nguyễn Đăng làng Bịu, họ Nguyễn làng Viềng, họ Nguyễn làng Kim Đôi và họ Nguyễn làng Tam Sơn.

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    (ĐSPL) - Sinh được 10 người con, thì 8 là liệt sỹ, 1 là thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (Nam Định) chỉ còn duy nhất người con là Tạ Quang Tám sống sót qua hai cuộc kháng chiến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với những kỷ vật thiêng liêng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.