+Aa-
    Zalo

    Báo chí TQ "hoang tưởng" bày mưu chiếm Trường Sa

    • DSPL
    ĐS&PL Bài viết “6 cuộc chiến tranh Trung Quốc chắc chắn sẽ phát động trong vòng 50 năm tới” có đoạn:"“Lựa chọn tốt nhất đối với Trung Quốc là tấn công Việt Nam, vì Việt Nam là quốc gia mạnh nhất trong khu vực" đã xuất hiện trên Wenweipo, tờ báo tiếng Trung có quan điểm thân chính phủ TQ.

    Bà? v?ết “6 cuộc ch?ến tranh Trung Quốc chắc chắn sẽ phát động trong vòng 50 năm tớ?” có đoạn:"“Lựa chọn tốt nhất đố? vớ? Trung Quốc là tấn công V?ệt Nam, vì V?ệt Nam là quốc g?a mạnh nhất trong khu vực" đã xuất h?ện trên Wenwe?po, tờ báo t?ếng Trung có quan đ?ểm thân chính phủ TQ.

    Ngày 8/7/2013, trên Wenwe?po, tờ báo t?ếng Trung có quan đ?ểm ủng hộ chính phủ Trung Quốc xuất h?ện một bà? v?ết vớ? tựa đề: “6 cuộc ch?ến tranh Trung Quốc chắc chắn sẽ phát động trong vòng 50 năm tớ?”.

    M?dn?ght Express 2046, trang blog có trụ sở ở Hong Kong, xác định bà? báo trên có nguồn gốc từ Ch?naNews.com.

    M?dn?ght Express 2046 đánh g?á, dù còn ấu trĩ nhưng bà? v?ết này đã cho thấy một bức tranh khá rõ ràng về cá? gọ? là “Chủ nghĩa Đạ? hán h?ện đạ?” của Trung Quốc.

    Theo cách nhìn nhận của bà? báo,Trung Quốc h?ện nay chưa phả? là một cường quốc thống nhất. Đây là một sự sỉ nhục và do đó, vì “lợ? ích thống nhất và phẩm g?á quốc g?a”, trong vòng 50 năm tớ?, Trung Quốc phả? phát động 6 cuộc ch?ến tranh để h?ện thực hóa mục t?êu này.

    Cuộc ch?ến tranh thứ nhất: Thống nhất Đà? Loan (2020 - 2025)

    Bà? báo đánh g?á, mặc dù ha? bờ eo b?ển Đà? Loan vẫn đang trong trạng thá? hòa bình nhưng Trung Quốc Đạ? lục không nên “mơ mộng” về một g?ả? pháp thống nhất hòa bình từ chính quyền Đà? Loan, cho dù là Quốc dân Đảng hay Dân t?ến Đảng cầm quyền. Tình hình h?ện nay của Đà? Loan là nguyên nhân kh?ến Trung Quốc phả? lo lắng vì các bên đều tận dụng cơ hộ? để mặc cả vớ? Trung Quốc.

    Do vậy, Trung Quốc phả? hoạch định một ch?ến lược thống nhất Đà? Loan trong vòng 10 năm tớ?, tức là khoảng năm 2020. Kh? đó, Trung Quốc phả? đưa ra tố? hậu thư cho Đà? Loan, yêu cầu Đà? Loan lựa chọn: hoặc thống nhất hòa bình (Trung Quốc mong muốn đ?ều này nhất) hoặc ch?ến tranh (lựa chọn bắt buộc) vào năm 2025.

    Từ phân tích tình hình h?ện tạ?, bà? báo cho rằng Đà? Loan chắn chắn sẽ cự tuyệt thống nhất, vì vậy hành động quân sự sẽ là g?ả? pháp duy nhất. Cuộc ch?ến tranh thống nhất này sẽ là một cuộc ch?ến tranh h?ện đạ? đầu t?ên kể từ kh? “nước Trung Hoa mớ?” được thành lập. Đây sẽ là phép thử đố? vớ? sự phát tr?ển của Quân G?ả? phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) trong ch?ến tranh h?ện đạ?.

    Trong bố? cảnh đó, Trung Quốc, hoặc sẽ g?ành ch?ến thắng dễ dàng, hoặc có thể phả? đố? d?ện vớ? khó khăn, tùy thuộc vào mức độ can th?ệp của Mỹ và Nhật Bản. Nếu Mỹ và Nhật Bản chủ động trợ g?úp Đà? Loan, hoặc thậm chí tấn công Trung Quốc Đạ? lục, đó sẽ là cuộc ch?ến tranh khó khăn và kéo dà?. Ngược lạ?, nếu Mỹ và Nhật Bản đứng ngoà? thì PLA có thể dễ dàng đánh bạ? Đà? Loan. Trong trường hợp này, Đà? Loan có thể sẽ bị k?ểm soát trong vòng 3 tháng. Nhưng ngay cả kh? Mỹ và Nhật Bản lâm trận, ch?ến tranh cũng có thể kết thúc chỉ trong vòng 6 tháng.

    Cuộc ch?ến tranh thứ ha?: Đánh ch?ếm Trường Sa (2025 - 2030)

    Trung Quốc lộ mưu đồ đánh ch?ếm Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của V?ệt Nam

    Vẫn bằng g?ọng đ?ệu ngang ngược, bà? báo cho rằng, sau kh? thống nhất Đà? Loan, Trung Quốc sẽ nghỉ ngơ? khoảng 2 năm. Trong thờ? g?an khô? phục lạ? sức lực, Trung Quốc sẽ gử? tố? hậu thư cho các nước xung quanh Quần đảo Trường Sa của V?ệt Nam vớ? thờ? hạn cuố? cùng là năm 2028.

    Theo bà? báo này thì “các nước có tranh chấp về chủ quyền có thể đàm phán vớ? Trung Quốc” về v?ệc đảm bảo các lợ? ích đầu tư ở những hòn đảo này “bằng cách từ bỏ yêu sách lãnh thổ của họ”. Nếu không, một kh? Trung Quốc tuyên ch?ến, mọ? lợ? ích đầu tư và lợ? ích k?nh tế “sẽ bị Trung Quốc tước đoạt”.

    Bà? báo cho rằng, vào thờ? đ?ểm đó, các nước Đông Nam Á còn đang “run lẩy bẩy” trước v?ệc Trung Quốc thống nhất Đà? Loan bằng b?ện pháp quân sự. Vì vậy, trong tình huống thứ nhất, các nước sẽ ngồ? vào bàn đàm phán nhưng không muốn từ bỏ lợ? ích của mình ở Trường Sa. Các nước sẽ áp dụng ch?ến thuật chờ đợ? và trì hoãn đưa ra quyết định cuố? cùng. Bà? báo đã v?ết rất hống hách: “Họ sẽ không quyết định đón nhận hòa bình hay phát động ch?ến tranh một kh? Trung Quốc chưa có bất cứ động thá? cứng rắn nào”.

    Tình huống thứ ha?, Mỹ sẽ không ngồ? nhìn Trung Quốc“tá? ch?ếm” quần đảo này. Nhưng cuộc ch?ến thứ nhất đã đủ dạy cho Mỹ một bà? học “đừng công kha? đố? đầu vớ? Trung Quốc”. Thế nhưng, bà? báo nhận định, Mỹ sẽ ngấm ngầm hỗ trợ các nước Đông Nam Á như V?ệt Nam và Ph?l?pp?nes. Trong số các nước quanh B?ển Đông, chỉ có V?ệt Nam và Ph?l?pp?nes dám thách thức va? trò thống trị của Trung Quốc.

    Bà? báo còn đề xuất: “Lựa chọn tốt nhất đố? vớ? Trung Quốc là tấn công V?ệt Nam, vì V?ệt Nam là quốc g?a mạnh nhất trong khu vực. Đánh bạ? V?ệt Nam, Trung Quốc có thể đe dọa được số nước còn lạ?”. Trong kh? cuộc ch?ến vớ? V?ệt Nam đang d?ễn ra, các nước khác sẽ “không dám ho hoe”. Nếu V?ệt Nam thất bạ?, những nước khác “tự khắc sẽ dâng đảo cho Trung Quốc”. Còn ngược lạ?, họ sẽ tuyên ch?ến vớ? Trung Quốc.

    Theo bà? báo trên thì “Trung Quốc sẽ đánh V?ệt Nam và lấy lạ? tất cả các đảo”. Kh? V?ệt Nam “thất trận và mất hết các đảo” thì các quốc g?a khác, bị đe dọa bở? sức mạnh quân sự của Trung Quốc,“sẽ đàm phán, trả lạ? đảo và tuyên bố trung thành vớ? Trung Quốc”.

    Sau đó, Trung Quốc có thể xây dựng các hả? cảng và bố trí quân độ? trên các đảo này, mở rộng ảnh hưởng của mình ra Thá? Bình Dương.

    Cuộc ch?ến tranh thứ ba: Thu hồ? Nam Tây Tạng (2035 - 2040)

    Sỹ quan Trung Quốc và Ấn Độ bắt tay nhau thờ? đ?ểm trước kh? tranh chấp b?ên g?ớ? tá? bùng phát năm 2006

    Trung Quốc và Ấn Độ ch?a sẻ đường b?ên g?ớ? dà? nhưng đ?ểm xung đột duy nhất g?ữa ha? nước là phần phía Nam Tây Tạng.

    Bà? báo nhận định, Ấn Độ đánh g?á rất cao g?á trị của mình và cùng vớ? sự trợ g?úp từ Mỹ, Nga và châu Âu, họ tự t?n có thể đánh bạ? Trung Quốc kh? ch?ến tranh xảy ra. Đây là một phần lý do chính kh?ến các tranh chấp lãnh thổ kéo dà?.

    Theo bà? báo, 20 năm sau, tuy Ấn Độ sẽ vẫn tụt hậu so vớ? Trung Quốc về sức mạnh quân sự nhưng lạ? là một trong số ít các cường quốc thế g?ớ?. Nên nếu sử dụng vũ lực để thu hồ? Nam Tây Tạng, Trung Quốc sẽ phả? gánh chịu một số th?ệt hạ?. Do đó, ch?ến lược tốt nhất đố? vớ? Trung Quốc là kích động sự tan rã của Ấn Độ. Kh? bị ch?a rẽ thành nh?ều quốc g?a nhỏ, Ấn độ sẽ không đủ sức mạnh để đố? phó vớ? Trung Quốc.

    Kế hoạch thứ ha? là xuất khẩu vũ khí t?ên t?ến cho Pak?stan, g?úp Pak?stan ch?nh phục Nam Kashm?r vào năm 2035. Trong kh? Ấn Độ và Pak?stan đang bận mả? ch?ến đấu vớ? nhau, Trung Quốc sẽ bất ngờ tấn công Nam Tây Tạng. Ấn Độ sẽ không thể cùng một lúc đố? phó vớ? 2 cuộc ch?ến tranh vì như thế sẽ mất cả ha?. Trong tình huống này, Trung Quốc có thể ch?ếm lạ? Nam Tây Tạng dễ dàng và Pak?stan có thể k?ểm soát Kashm?r.

    Nếu kế hoạch trên vẫn không ổn, Trung Quốc sẽ hành động quân sự trực t?ếp để lấy lạ? m?ền Nam Tây Tạng. Sau 2 cuộc ch?ến đầu t?ên, Trung Quốc đã nghỉ ngơ? được khoảng 10 năm và đã trở thành một cường quốc thế g?ớ?, có thể chỉ sau Mỹ, vì vậy Ấn Độ sẽ phả? thua trong cuộc ch?ến này.

    ĐSPL/Tổng hợp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-chi-tq-hoang-tuong-bay-muu-chiem-truong-sa-a5426.html
    “Học kỳ thứ 3” ở Trường Sa

    “Học kỳ thứ 3” ở Trường Sa

    Không băng rôn đỏ, không tiếng trống trường, nhưng lớp học đặc biệt có một không hai ở mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc - Trường Sa - vẫn ngày ngày diễn ra, vang lên những tiếng cười rộn rã.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Học kỳ thứ 3” ở Trường Sa

    “Học kỳ thứ 3” ở Trường Sa

    Không băng rôn đỏ, không tiếng trống trường, nhưng lớp học đặc biệt có một không hai ở mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc - Trường Sa - vẫn ngày ngày diễn ra, vang lên những tiếng cười rộn rã.

    Quân và dân Trường Sa viếng Đại tướng

    Quân và dân Trường Sa viếng Đại tướng

    (ĐSPL) - Sáng nay (12/10), tất cả cán bộ, chiến sĩ, bà con ngư dân, học sinh và chư tăng trên đảo Trường Sa Lớn đã tập trung về hội trường, nơi đặt ban thờ viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

    Bắt hơn 1,2 tấn bột ngọt lậu từ Trung Quốc

    Bắt hơn 1,2 tấn bột ngọt lậu từ Trung Quốc

    Ngày 26/9, ông Nguyễn Văn Quân, Kiểm soát viên Đội Quản lý thị trường số 1 thuộc Chi cục Quản lý thị trường Phú Yên cho biết, đã tịch thu 1.250kg bột ngọt không giấy tờ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là vụ vận chuyển bột ngọt trái phép lớn nhất trong vòng 5 năm qua.