+Aa-
    Zalo

    Bất ổn chính trị tại Thái Lan: Đánh giá và dự báo

    • DSPL
    ĐS&PL Chính trường Thái Lan sẽ đi về đâu? Bất ổn lần này có đặc điểm gì nổi bật? Đó là những vấn đề cần được làm sáng tỏ.

    Chính trường Thá? Lan sẽ đ? về  đâu? Bất ổn lần này có đặc đ?ểm gì nổ? bật? Đó là những vấn đề cần được làm sáng tỏ.

    Sau khoảng 2 năm được cho là bình lặng, Thá? Lan bỗng “nổ? sóng ba đào”, vớ? hàng loạt các cuộc b?ểu tình quy mô lớn của cả ha? phe chống đố? và ủng hộ chính phủ. Đây là làn sóng b?ểu tình lớn nhất kể từ năm 2010 - thờ? đ?ểm Thá? Lan rơ? vào bất ổn vớ? làn sóng đụng độ bạo lực làm hơn 90 ngườ? chết.

    D?ễn b?ến chính trị và tính chất các cuộc b?ểu tình

    Bất ổn chính trị tạ? Thá? Lan bắt nguồn từ v?ệc Chính phủ của Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra tìm cách thông qua dự luật ân xá gây tranh cã?. Phe đố? lập xem đây là nỗ lực của đảng Puea Tha? (Vì nước Thá?) cầm quyền nhằm xóa tộ? đố? vớ? cựu Thủ tướng Thaks?n Sh?nawatra, mở đường để ông trở về nước không phả? chịu án tù, sau một thờ? g?an dà? sống lưu vong. Dự luật trên sau đó bị Thượng v?ện Thá? Lan gác lạ?, nhưng chừng đó cũng đủ để phe đố? lập phát động các cuộc b?ểu tình quy mô lớn, lên đến cả 100.000 ngườ? dướ? sự dẫn dắt của của ông Suthep Thaugsuban, cựu Phó Thủ tướng Thá? Lan, nghị sĩ đảng Dân chủ.

    Trên đường phố, có vẻ như lực lượng của ông Suthep đang áp dụng lạ? chính kịch bản mà Mặt trận dân chủ chống độc tà? (UDD) - tức phe “áo đỏ” ủng hộ ông Thaks?n từng t?ến hành hồ? năm 2010 nhằm lật đổ chính quyền của Thủ tướng Abh?s?t Vejjaj?va. Ngườ? b?ểu tình phe đố? lập bao vây, ch?ếm g?ữ trụ sở của nh?ều bộ, ngành, cơ quan của Chính phủ như Bộ Tà? chính, Bộ Ngoạ? g?ao, Bộ Nộ? vụ, Bộ Nông ngh?ệp...

    Trong Quốc hộ?, đảng Dân chủ của ông Abh?s?t có mố? l?ên hệ vớ? lực lượng chống chính phủ cùng lúc phát động cuộc bỏ ph?ếu bất tín nh?ệm đố? vớ? Thủ tướng Y?ngluck, được thảo luận và t?ến hành trong ha? ngày 27-28/11. Các cáo buộc được đưa ra là: bà Y?ngluck yếu kém trong lãnh đạo, đ?ều hành đất nước, lạm dụng quyền lực, thất bạ? trong bà? trừ tham những, để nền k?nh tế Thá? Lan tụt dốc...

    Về phần mình, sau “canh bạc” dự luật ân xá đầy mạo h?ểm, Thủ tướng Y?ngluck đã có sự đ?ều chỉnh hợp lý, vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo. Ngày 25/11, chính quyền tuyên bố áp đặt Luật an n?nh nộ? địa tạ? Bangkok và vùng phụ cận, t?ếp sau đó đề nghị phê chuẩn lệnh bắt ông Suthep được gử? tớ? Tòa án hình sự. Bên cạnh đó, bà Y?ngluck khẳng định chính phủ sẽ không sử dụng bạo lực, kêu gọ? ngườ? dân tôn trọng luật pháp, không b?ểu tình trá? phép. Ngày 27/11, Thủ tướng Thá? Lan tuyên bố sẵn sàng đàm phán vớ? phe đố? lập để tìm ra một g?ả? pháp hòa bình, chấm dứt bất ổn chính trị. Ngày 28/11, bà đã vượt qua cuộc bỏ ph?ếu bất tín nh?ệm tạ? Quốc hộ?, vớ? 297 ph?ếu tín nh?ệm và 134 ph?ếu bất tín nh?ệm.

    Làn sóng b?ểu tình quy mô lớn đã d?ễn ra được gần một tuần. Nhưng có vẻ như phe đố? lập đã không có được tính chính danh và sự tường m?nh cần th?ết, thể h?ện qua sự th?ếu nhất quán ở mục đích hành động. Đầu t?ên, ông Suthep kêu gọ? b?ểu tình để phản đố? dự luật ân xá, sau chuyển sang d?ệt trừ “bộ máy chính quyền” của ông Thaks?n, loạ? trừ “hộ? chứng Thaks?n” trong đờ? sống xã hộ? Thá? Lan và cuố? cùng là yêu sách lật đổ bà Y?ngluck, đảng Puea Tha?, lập ra “hộ? đồng nhân dân” có thực quyền chọn ra một Thủ tướng và Nộ? các mớ?. Đâu đó đã xuất h?ện đánh g?á về những động cơ ẩn kín của phe đố? lập trong cuộc đấu tranh này. Theo đó, ông Suthep và những ngườ? cùng phe h?ểu rằng, tạ? thờ? đ?ểm h?ện nay và trong một và? năm tớ?, ít có đảng nào, kể cả đảng Dân chủ có khả năng lật ngược thế cờ, lên nắm quyền qua bầu cử, vì ảnh hưởng của đảng Tha? Rak Tha? trước đây và Peu Tha? h?ện nay đã ăn sâu vào nhận thức của tầng lớp nông dân, ngườ? lao động vốn ch?ếm số đông trong xã hộ? Thá? Lan. Đấu tranh chính trị ph? nghị trường vì thế là cách để phe đố? lập khẳng định t?ếng nó?, tầm ảnh hưởng của mình.

    Chính trường Thá? Lan sẽ đ? về đâu?

    Dư luận quốc tế và trong nước đều quan ngạ? về bất ổn h?ện nay ở Thá? Lan. Đã xuất h?ện đánh g?á về sự ra đ? của bà Y?ngluck kèm theo một cuộc đảo chính quân sự - như những gì đã xảy đến vớ? ông Thaks?n hồ? năm 2006. Nhưng trong bố? cảnh h?ện nay, khả năng này là ít, tình hình vẫn nằm trong vòng k?ểm soát của chính phủ.

    Bất ổn trong xã hộ? Thá? Lan được b?ểu h?ện ra bên ngoà? là mâu thuẫn g?ữa ha? lực lượng tạm gọ? là “áo đỏ” và “áo vàng”. Tuy nh?ên, ẩn sau đó còn có ha? yếu tố mang tính quyết định nhất đố? vớ? cục d?ện chính trị tạ? đất nước chùa Vàng - đó là va? trò của Hoàng g?a và quân độ?. Tuy chỉ nắm quyền lực mang tính b?ểu tượng trong thể chế quân chủ lập h?ến, nhưng t?ếng nó? của Hoàng tộc và Nhà Vua Thá? Lan có sức nặng chính trị lớn, có khả năng quy phục được các tầng lớp nhân dân bất kể là ngườ? thuộc phá? nào. Nó? đến Đức Vua, mọ? ngườ? dân Thá? Lan đều thể h?ện tình cảm tôn kính, cảm phục. Một chỉ dụ của Vua Bhum?bol cũng có thể tạo ra bước ngoặt trên chính trường. G?úp v?ệc, cố vấn cho Nhà Vua là Hộ? đồng cơ mật Hoàng g?a (Pr?vy Counc?l - PC) - một ủy ban gồm 8 thành v?ên, chuyên hoạt động sau bức màn kín, đưa ra những đề xuất mật, k?ến nghị chính sách đố? vớ? Hoàng g?a trước những vấn đề của đất nước. Bên cạnh đó, quân độ? Thá? Lan - dù là lực lượng đứng trung lập trên danh nghĩa, cũng là nhân tố có t?ếng nó? quyết định trong đờ? sống chính trị ở Thá? Lan, vớ? nh?ều lần t?ến hành đảo chính, gần đây nhất là v?ệc lật đổ ông Thaks?n.

    Rút k?nh ngh?ệm từ ngườ? anh tra?, ngay từ kh? lên nắm quyền, bà Y?ngluck đã tìm cách tạo dựng mố? quan hệ gần gũ? vớ? Hoàng g?a và trên thực tế đã g?ành được sự ủng hộ từ lực lượng chính trị này. Phát b?ểu nhân dịp s?nh nhật lần 94 hôm 25/8/2013, Chủ tịch Hộ? đồng cơ mật Hoàng g?a Prem T?nsulanoda đã kêu gọ? lực lượng vũ trang hoàng g?a ủng hộ Thủ tướng Y?ngluck vì lợ? ích của quốc g?a và dân tộc; yêu cầu bà Y?ngluck chăm lo đất nước, tạo đoàn kết trong chính phủ, quân độ? và xã hộ? Thá? Lan.

    Trên cương vị là Thủ tướng k?êm Bộ trưởng Quốc phòng, bà Y?ngluck có đ?ều k?ện thuận lợ? hơn ông Thaks?n trong xử lý mố? quan hệ được cho là nhạy cảm g?ữa chính phủ vớ? quân độ?. Hồ? tháng 9, Thủ tướng Y?ngluck đã đệ trình và được Nhà Vua phê chuẩn kế hoạch cả? tổ quân độ?, vớ? nh?ều thay đổ? về nhân sự quan trọng. Đố? vớ? chức danh Tư lệnh Lục quân - ngườ? có thực quyền rất lớn, bà Y?ngluck tế nhị để Đạ? tướng Prayuth Chan-ocha tạ? vị, dù ông này được cho là ngườ? có quan đ?ểm cứng rắn, có l?ên quan đến sự ra đ? của ông Thaks?n, đồng thờ? là ngườ? chỉ đạo đàn áp b?ểu tình hồ? năm 2010. Tham mưu trưởng lục quân Udomdej S?tabutra - ngườ? theo quan đ?ểm ủng hộ Hoàng g?a, được đôn lên làm Phó tư lệnh, chuẩn bị thay thế tướng Prayuth nghỉ hưu vào năm sau. Tướng N?pat Thonglek, ngườ? theo đảng Puea Tha?, được bổ nh?ệm làm Bí thư thường trực Bộ Quốc phòng.

    Đảo chính quân sự ít có khả năng xảy ra, vậy đâu sẽ là kịch bản cho những d?ễn b?ến t?ếp theo? Không khó để nhận ra rằng, số phận của cựu Thủ tướng Thaks?n vẫn là chủ đề nhạy cảm bậc nhất trong xã hộ? Thá? Lan. Còn ngườ? dân nước này cũng đã mệt mỏ? vớ? những cuộc b?ểu tình chính trị kéo dà? tr?ền m?ên nh?ều năm. Trong bố? cảnh h?ện nay, kh? mà Hoàng g?a chưa lên t?ếng, còn quân độ? khẳng định sẽ g?ữ thế trung lập như lờ? Đạ? tướng Prayuth, có lẽ cả cả ha? bên “áo vàng” và “áo đỏ” không thể mạo h?ểm có những bước đ? vượt g?ớ? hạn. Tạm thờ? để “hộ? chứng Thaks?n” lắng xuống và chấm dứt b?ểu tình có lẽ là g?ả? pháp chấp nhận được vớ? các bên. Có lẽ vậy mà ông Suthep đã từng tuyên bố sẽ kết thúc ch?ến dịch b?ểu tình trước ngày 5/12/2013, ngày Quốc khánh và cũng là ngày s?nh nhật Nhà Vua Thá? Lan.

    Theo Báo T?n tức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bat-on-chinh-tri-tai-thai-lan-danh-gia-va-du-bao-a11207.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan