+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn giống "chó săn" cổ xưa nhất Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hải Anh ở lì nhà người H'mông đó gần một tháng trời. Ngày nào anh cũng lên nương, đi rừng đốn củi như những thành viên trong gia đình họ. Sau một thời gian dài thân tình, gia đình người H’mông đó thấy “ưng bụng” (quý mến- PV) và biếu anh con chó họ rất yêu quý mà chẳng lấy một đồng tiền.

    (ĐSPL) - Hả? Anh ở lì nhà ngườ? H'mông đó gần một tháng trờ?. Ngày nào anh cũng lên nương, đ? rừng đốn củ? như những thành v?ên trong g?a đình họ. Sau một thờ? g?an dà? thân tình, g?a đình ngườ? H’mông đó thấy “ưng bụng” (quý mến- PV) và b?ếu anh con chó họ rất yêu quý mà chẳng lấy một đồng t?ền. 

    Kỳ 2: “Những ngườ? khốn khổ” kể chuyện săn chó cổ

    Đổ? chó quý bằng gạo và muố?

    Để có được một con H'mông cộc ưng ý không phả? là dễ, theo Hả? Anh, một tay chơ? sành về loạ? chó này cho b?ết, không phả? có nh?ều t?ền để sở hữu được chó đẹp. Vì tìm mua chó H’mông cộc thường, có thể đến bất kỳ khu chợ nào của ngườ? H'mông, tuy nh?ên đó là g?ống chó mà đồng bào thả? loạ?, chất lượng không cao. Để tìm mua được những chú chó H’mông thực sự ưng ý, ngườ? chơ? phả? lặn lộ? hàng trăm km rồ? cuốc bộ nh?ều ngày l?ền đến khu vực có đồng bào H'mông s?nh sống lâu đờ? để tìm chó.

    Nhớ lạ? những kỷ n?ệm trả? dà? cung đường Hà Nộ? - Tây Bắc để tìm chó H'mông cộc, Hả? Anh không thể quên chuyến lặn lộ? lên tận vùng cao Mèo Vạc (Hà G?ang), cách đây gần 2 năm. Lần ấy anh x?n nghỉ phép 1 tuần để thực h?ện n?ềm đam mê của mình. Cũng chỉ nghe ngườ? ta nó? ở khu vực Mèo Vạc có nh?ều ngườ? H'mông sống và rất có thể ở khu vực đó có chó H'mông cộc g?ống tốt. Vậy là Hả? Anh khăn gó? lên đường, sẵn sàng vượt mấy trăm km để tìm g?ống chó quý.

    Sau đoạn đường dà?, gần như lấy hết sức lực của chàng tra? trẻ cường tráng đã được huấn luyện khắc ngh?ệt, Hả? Anh còn phả? đ? thêm 30 km nữa, vớ? “phương t?ện” duy nhất thực h?ện được đó là cuốc bộ. Đô? chân của chàng tra? trẻ gần như quỵ xuống thì thấy xa xa những ch?ếc váy xòe rực rỡ phơ? trên hàng rào, lúc này bao nh?êu mệt mỏ? trong anh bỗng t?êu tan. Đến nhà một ngườ? dân, anh gặng hỏ? mua chó, ngườ? đàn ông H'mông lắc đầu quầy quậy. Đ? đến một số nhà khác, tình hình vẫn không khá hơn, họ đều không bán chó. Bở? ngườ? dân H'mông rất quý chó, con chó không khác gì thành v?ên trong nhà… Đồng bào H'mông không đặt nặng vấn đề t?ền bạc nên dù có trả đến 30 tr?ệu đông/con họ vẫn lắc đầu. Hả? Anh mặt t?u ngỉu đành quay trở về.

    Sau chuyến đ? dà? ngày mà chẳng được v?ệc, Hả? Anh học hỏ? được nh?ều k?nh ngh?ệm xương máu. Đồng bào dân tộc H'mông không thích t?ền, vớ? họ thì gạo và muố? quý hơn nh?ều. Tuy nh?ên nếu đ? vào thờ? đ?ểm họ vừa thu hoạch nông sản thì họ cũng không bán chó, mua chó dễ nhất là thờ? đ?ểm g?áp hạt. Kh? đó chum gạo của họ cạn k?ệt, ngườ? đến mua chỉ cần đổ? bao gạo, tú? muố? hoặc tú? xà phòng là được một con chó quý, tính ra chỉ mất và? trăm nghìn. Còn nếu đ? mua vào lúc cá? bụng họ no thì dù có trả cả ha? ba chục tr?ệu đồng họ cũng không tha th?ết.

    Hả? Anh bên một chú H'mông cộc mà anh phả? lặn lộ? nh?ều ngày l?ền mớ? có được. 

    Theo Hả? Anh thì ngoà? thờ? g?an g?áp hạt, vào những đợt mưa g?ó lũ lụt dà? ngày nương rẫy gần như trắng xóa hoa mầu cũng là thờ? đ?ểm có thể mua được chó.  Kh? đó chỉ cần và? cân gạo, cân thịt hay cân muố? là cũng có thể đổ? được con H'mông cộc ưng ý. Tuy nh?ên, những ngày mưa g?ó nguy h?ểm như vậy mà lộ? bùn vượt nú? qua mấy chục km rừng nú? thì cũng chỉ có những tay mê chó cực độ mớ? dám làm.

    Ăn chực, nằm chờ để mua

    Từ k?nh ngh?ệm nh?ều chuyến lên vùng  cao săn H'mông cộc, Hả? Anh cho b?ết, để chọn được con chó tốt thì phả? “mục sở thị” tận bếp cảu ngườ? H’mông. Bở? theo quan n?ệm của đồng bào Hmông thì bếp là nơ? quan trọng nhất, nơ? g?ữ lửa, g?ữ ấm cho mọ? ngườ? trong g?a đình. Nó l?nh th?êng như g?an bàn thờ của ngườ? K?nh. Vớ? ngườ? H'mông, các vật dụng lao động dựng trong bếp chính là những “vị thần” đã g?úp họ làm ra của cả?, nuô? sống họ từ đờ? này qua đờ? khác. Chính vì thế mà con chó nào được nuô? trong bếp chứng tỏ con đó rất khôn ngoan và được g?a chủ cưng ch?ều. Chúng được co? là thần g?ữ của của g?a đình họ. Còn những con chạy loăng quăng ngoà? sân, hàng rào là những con chó loạ?.

    Trong cá? g?á lạnh dướ? 0 độ của vùng sơn cước, chó con vừa đẻ  thường rất dễ bị chết. Vì thế, con tốt nhất sẽ được chó mẹ cắp vào gần bếp lửa, con ấy sẽ sống và sau này rất khôn ngoan. Chủ nhà cũng thường quan sát và chọn con ấy làm con nuô? trong bếp. Những con chó cực khôn rất h?ếm kh? có mặt ở chợ ph?ê, họ thường g?ữ lạ? để nuô?.

    Trong những lần đ? săn chó H'mông cộc, Hả? Anh không thể nào quên chuyến đ? vào mùa đông năm ngoá?. Lúc ấy, ở Hà Nộ? trờ? đã lạnh, nhưng đ? lên Hà G?ang, đặc b?ệt là vùng ngườ? H'mông s?nh sống cá? lạnh âm 5 độ kh?ến cho những đầu ngón tay của một cậu con tra? Hà thành cứng như đá, cắn vào tay không thấy cảm g?ác đau. Lạ? lặn lộ? đ? bộ hơn  ba chục cây số, Hả? Anh mớ? tớ? được bản của ngườ? H’mông.

    Dù t?ết trờ? lạnh lẽo nhưng tình cảm của đồng bào H'mông kh?ến trá? t?m của cậu con tra? Thủ đô ấm lòng. Anh đ? vào nhà a? cũng được t?ếp đón nồng hậu như ngườ? thân trong nhà đ? xa lâu ngày trở về. Vào nhà a? g?a chủ, cũng g?ết gà để t?ếp đón. Họ tất bật vu? vẻ, ngườ? thì lên rẫy gọ? ngườ? thân về chơ? vớ? khách, ngườ? thì đun nước g?ết gà, nấu cơm ngon. Những đ?ều mà mấy chục năm sống ở đất thị thành anh chưa hề cảm nhận được, thậm chí trong suy nghĩ anh cũng không tưởng tượng được tình ngườ? nồng hậu ấm áp đến vậy. Bất g?ác anh lạ? nhớ đến những vụ hô? của kh? có ngườ? gặp ta? nạn mà thấy nho? nhó? trong lồng ngực.

    Đ? đến nh?ều nhà trong bản, anh ưng ý nhất con H'mông cộc có màu vằn lửa. Sau buổ? uống rượu thịt gà say bí tỉ vớ? chủ nhà, anh ngỏ ý muốn đổ? gạo lấy con H'mông cộc. Ngườ? đàn ông cườ? khì khì rồ? lắc đầu nguầy nguậy. Tưởng rằng chủ nhà chưa đồng ý vớ? số gạo ấy, Hả? Anh nó? sẽ thêm 10 tr?ệu đồng nữa. Chủ nhà vẫn cườ?, lắc đầu. Nhìn con vằn lửa nằm trong g?an bếp ưng í quá trong kh? kì nghỉ phép đã hết, đắn đo mã? anh quyết định gọ? đ?ện thoạ? x?n phép cơ quan, quyết dùng tất cả số ngày nghỉ phép của mình trong năm để ở lạ? mua bằng được con vằn lửa này.

    Ha? chú H'mông cộc màu trắng và nâu.

    Ngườ? dân ở đây có đặc đ?ểm rất mến khách, khách ở lạ? bao lâu cũng được, ngày nào họ cũng th?ết đã? rất cẩn thận. Hả? Anh ở lì nhà ngườ? H'mông đó gần một tháng trờ?. Ngày nào anh cũng lên nương cùng g?a đình họ, về nấu cơm, chặt củ? như những thành v?ên trong g?a đình họ. Sau một thờ? g?an dà? thân tình, g?a đình ngườ? H’mông đó thấy ưng bụng và b?ếu anh con chó họ rất yêu quý.

    Hả? Anh từ b?ệt g?a đình ngườ? H'mông tốt bụng k?a và vác con chó hơn chục cân xuyên qua rừng. Hơn một ngày sau anh cũng đến đoạn đường có thể đ? xe máy rồ? bắt xe về Hà Nộ?. Mất đứt tháng trờ? nghỉ phép cuố? cùng cũng Hả? Anh sở hữu được con Tun. “Bây g?ờ sống cùng nó mớ? thấy thờ? g?an gan lì ở lạ? g?a đình ngườ? H'mông k?a quả không uổng”- Hả? Anh Tâm sự.

    Tuy nh?ên không phả? a? trong g?ớ? sành chơ? chó H'mông cộc cũng may mắn được như Hả? Anh. Anh T?ến, ngườ? sở hữu chú chó tên M?c “huyền thoạ?”, được trung tâm Nh?ệt đớ? V?ệt Nga ngh?ên cứu gặp tô? kh? trên tay vẫn còn vết băng truyền nước. Mọ? ngườ? nhìn cá? dáng gầy tong teo, nước da đen nhẻm của anh mà thương. Anh đ? Hà G?ang bốn lần, ròng rã cả mấy tháng trờ? mà kết quả vẫn là con số 0 tròn trĩnh. Và còn phả? nhập v?ện trong tình trạng suy k?ệt sức khỏe và t?ếp nước l?ên m?ên mấy tuần.

    Anh T?ến bù? ngù? kể lạ?: “B?ết đồng bào dân tộc h?ếu khách, anh đã ở lạ? nhà của một ngườ? có con chó mà anh vô cùng ưng ý. Con này có mõm hơ? ngắn và rộng ngay từ phần dướ? mắt, thu hẹp dần dần về phía chóp mũ?. Chóp mõm của chú chó này có hình hơ? tù, lưỡ? to, có các vệt màu đen hoặc tím, có 8 răng nanh đặc b?ệt đuô? chỉ dà? chừng 2 cm. Vớ? đặc đ?ểm đuô? ngắn như vậy, anh b?ết chắc nó không bị la? tạo vớ? g?ống chó khác, bở? nếu la? tạo thì đuô? sẽ không thể g?ữ được độ ngắn và những đặc đ?ểm về mõm, hông, lông không thể g?ữ được nét cổ xưa của dòng chó này. Ưng con chó này nhưng để thuyết phục g?a đình họ bán thì không thể. Suốt một tuần l?ền anh T?ến ở lạ? nhà ngườ? H'mông ấy, ngày nào cũng được họ th?ết cơm vớ? thịt gà nhưng nó? đến chuyện bán con chó thì nhất định không. Đã có lúc anh trả tớ? 27 tr?ệu đồng nhưng vẫn không được g?a chủ chấp nhận.

    Anh ở nhà họ suốt một tuần vẫn không thể có con chó. Về Hà Nộ? được mấy ngày, anh không thể quên ý nghĩ phả? mua bằng được con chó ấy. Anh lạ? lên, cứ như vậy 4 lần l?ền nhưng lần nào cũng thất bạ?. Nhìn cánh tay còn dính băng truyền nước, tô? hỏ? đùa “anh đã đầu hàng chưa”, anh tủm tỉm “chờ sức khỏe phục hồ? rồ? tính t?ếp”. 

    Thành Huế

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-giong-cho-san-co-xua-nhat-viet-nam-a2254.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

    Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

    Cách đây gần chục năm, người dân vùng ven biển Đa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã huy động hàng chục chiếc thuyền đánh cá ra biển để đưa bộ xương cá voi khổng lồ về thờ cúng ở ngôi đền của làng. Lúc bấy giờ, một lão ngư tò mò đã nhặt trộm một đốt xương sống của "Ông" mang về làm chiếc đôn đựng chậu hoa. Đến lúc ngộ ra, lão bắt vợ con mang khúc xương ấy về đền trả lại "Ông" thì đã quá muộn.